Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Hồng Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Mẫn Nhi
19 tháng 2 2023 lúc 21:22

a) Hễ bn lan trả đúng thì cả lớp lại hô vang.

Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả

b) nắng càng lớn thì đất càng khô.

Điều kiện,giả thiết - kết quả

c) nếu trời mưa thì thứ sáu chúng em sẽ không tổ chức 8 - 3.

Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả

d) giá mà lan chăm chỉ học thì bn đã không bị điểm kém.

Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả

 

NGHIÊM NGỌC MINH CHÂU
20 tháng 2 2023 lúc 19:18

a) Hễ bn lan trả đúng thì cả lớp lại hô vang.

Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả

b) nắng càng lớn thì đất càng khô.

Điều kiện,giả thiết - kết quả

c) nếu trời mưa thì thứ sáu chúng em sẽ không tổ chức 8 - 3.

Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả

d) giá mà lan chăm chỉ học thì bn đã không bị điểm kém.

Cặp quan hệ từ thể hiện giả thiết - kết quả, điều kiện - kết quả

Nguyễn Thành Vinh
Xem chi tiết
Vũ Kao Thiên
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
28 tháng 2 2018 lúc 17:24

1. 

a. vừa - đã

b. chưa - đã

c. vừa - vừa

d. đến đâu - đến đó

2. 

a. vừa - đã

b. càng - càng

c. đâu - theo / thì - theo

d. to - to theo / thì - theo

3.

a. Trời chưa sáng rõ mà bác nông dân đã vác cuốc ra đồng.

b. Trời càng mưa to thì đồng ruộng càng ngập úng.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 7 2019 lúc 14:12

1. Đoạn thơ trên nằm trong tác phẩm Kiều ở lầu Ngưng Bích, của tác giả Nguyễn Du (1 điểm)

2. Hai điển tích điển cố được sử dụng:

- Quạt nồng ấp lạnh: nói về người con có hiếu, phụng dưỡng cha mẹ, mùa hè trời nóng nực thì quạt cho cha mẹ ngủ, mùa đông trời giá lạnh thì vào nằm trong giường trước cho ấm (0,25 điểm)

- Sân Lai: sân nhà Lão Tử người nước Sở thời Xuân Thu rất có hiếu với cha mẹ, tuy đã già mà còn nhảy múa ngoài sân cho cha mẹ xem để mua vui cho cha mẹ. (0,25 điểm)

- Sử dụng điển tích điển cố nhằm thể hiện, nhấn mạnh nỗi nhớ nhà, nhớ mong, lo lắng cho cha mẹ của Thúy Kiều (0,5 điểm)

3.

Nỗi nhớ Kiều dành cho Kim Trọng sử dụng động từ “tưởng” (hồi tưởng, nhớ lại) để nói về những kỉ niệm đẹp đẽ trong quá khứ. Trong nỗi nhớ của Thúy Kiều về tình yêu đẹp có cả hình dung về không gian đêm trăng thề nguyền, sự khắc khoải trông chờ của Kim Trọng khi trở lại vườn Thúy… Tưởng là vừa nhớ, vừa hoài niệm. (0,5 điểm)

- Nhớ về cha mẹ Nguyễn Du dùng từ “xót” thể hiện nỗi khổ tâm đau xót của người con giàu lòng vị tha hiếu thảo khi không chăm sóc được cha mẹ. (0,5 điểm)

4. Viết đoạn văn

Nỗi nhớ Kim Trọng (1 điểm)

- Chữ “tưởng” nhớ lại, hồi tưởng lại

+ Nhớ đêm trăng thề nguyền

+ Nhớ về Kim Trọng nên đau đớn hình dùng ra khi chàng trở về không hề biết Kiều đã bán mình chuộc cha

- Động từ “gột rửa” diễn tả tấm lòng son sắt, thủy chung của mối tình đầu, nhưng cũng xót thương cho tấm thân không còn gột rửa được nữa

→ Nỗi nhớ người yêu tha thiết, đau đáu

Nỗi nhớ cha mẹ (1 điểm)

- Sử dụng thành ngữ, điển tích, điểm cố để nói tới nỗi nhớ cha mẹ

- Kiều xót xa khi nghĩ tới cảnh cha mẹ già yếu mà hằng ngày vẫn tựa cửa ngóng tin con

- Kiều lo lắng cho cha mẹ khi cha mẹ đã già không biết có ái chăm sóc, đỡ đần

→ Kiều là người con hiếu thảo, tình nghĩa

- Sử dụng được câu bị động (0,5 điểm)

Trình bày sạch đẹp, đầy đủ ý (0,5 điểm)

Trần Huỳnh Gia Huy
Xem chi tiết
Nguyễn Khoa Học
4 tháng 12 2021 lúc 15:36

chúng tôi

Khách vãng lai đã xóa
Dung Bui
Xem chi tiết
Lê Hiếu
15 tháng 12 2020 lúc 22:33

Ăn cứt

Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Hằng
8 tháng 5 2021 lúc 11:21

Đoạn 4:

Câu 1: Các biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh khát vọng chân thành

- Ẩn dụ: “con chim”, “đóa hoa” “cây tre” hóa thân vào những gì nhỏ bé thân thuộc và bình dị, những gì nho nhoi nhất để được bên người à Mong ước chân thành

“Cây tre” là hình ảnh ẩn dụ đặc biệt hơn cả cho tấm lòng thủy chung son sắt, cho ước nguyện được đi theo con đường của Bác.

Câu 2: Đặc sắc kết cấu

- Kết cấu đầu cuối tương ứng với sự xuất hiện của hình ảnh cây tre

- Tre biểu tượng cho sức mạnh phẩm chất của con người Việt Nam, phát triển từ tâm thức chung là vè đẹp bền bỉ ngoan cường, trung kiên anh dũng tới vẻ đẹp thủy chung tuyệt đối. Lặp lại thực chất chỉ là nhấn mạnh và khẳng định hơn tình cảm với lãnh tụ.

Câu 3:

- Vị trí và nội dung đoạn trích: Cảm xúc lưu luyến trong thời khắc chi li, tiễn biệt

- Phân tích các biện pháp nghệ thuật: để cho thấy ước nguyện không phải của một cá nhân mà của một dân tộc

- Chú ý sử dụng câu ghép đẳng lập

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tấn Dũng
14 tháng 5 2021 lúc 17:33

Câu 1: Các biện pháp tu từ:

- Điệp ngữ “muốn làm” nhấn mạnh khát vọng chân thành

- Ẩn dụ: “con chim”, “đóa hoa” “cây tre” hóa thân vào những gì nhỏ bé thân thuộc và bình dị, những gì nho nhoi nhất để được bên người à Mong ước chân thành

“Cây tre” là hình ảnh ẩn dụ đặc biệt hơn cả cho tấm lòng thủy chung son sắt, cho ước nguyện được đi theo con đường của Bác.

Câu 2: Đặc sắc kết cấu

- Kết cấu đầu cuối tương ứng với sự xuất hiện của hình ảnh cây tre

- Tre biểu tượng cho sức mạnh phẩm chất của con người Việt Nam, phát triển từ tâm thức chung là vè đẹp bền bỉ ngoan cường, trung kiên anh dũng tới vẻ đẹp thủy chung tuyệt đối. Lặp lại thực chất chỉ là nhấn mạnh và khẳng định hơn tình cảm với lãnh tụ.

Câu 3: Đoạn thơ trên là đoạn cuối của tác phẩm "Viếng lăng Bác của nhà thơ Viễn Phương, nó thể hiện cảm xúc lưu luyến của tác giả khi tạm biệt lăng Bác để trở về miền Nam. 

Nhà thơ lưu luyến muốn được ở mãi bên lăng Bác. Lòng nhớ thương, đau xót kìm nén đến giờ phút chia tay đã vỡ òa thành nước mắt: “Mai về miền Nam thương trào nước mắt". Tình cảm chắp cánh cho ước mơ, nhà thơ muốn được hóa thân, hòa nhập vào cảnh vật ở bên làng Bác. Hình ảnh cây tre lặp lại tạo ấn tượng đậm nét và làm cho dòng cảm xúc được trọn vẹn. Cậy tre khách thể đã hòa nhập cùng cây tre chủ thể. Hình ảnh ẩn dụ này thể hiện lòng kính yêu và trung thành vô hạn đối với Bác, mãi mãi đi theo con đường của Bác. Các điệp ngữ “muốn làm” cùng các hình ảnh thơ đứng sau nó tạo một nhạc thơ dồn dập, tha thiết diễn tả tình cảm, khát vọng dâng trào mãnh liệt. Bài thơ tưởng khép lại trong sự xa cách của không gian nhưng lại tạo được sự gần gũi trong tình cảm, ý chí. Đây cũng là những tình cảm chân thành của mỗi người khi vào viếng Bác, nhất là những người con miền Nam vốn xa cách về không gian, của cả những ai chưa được đến lăng Bác nhưng lòng vẫn thành tâm hướng về Người.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thu An
14 tháng 5 2021 lúc 17:46

Câu  1 : 

 Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là biện pháp điệp ngữ " muốn làm  " 

Tác dụng : tạo cho đoạn thơ có bố cục chặt chẽ đồng thời tạo cho nhấn mạnh những ước nguyện chân ; sự khát khao được hóa thân thành những gì tươi đẹp thân thuộc nhất để ngày ngày bên Bác .Đó không chỉ là khát khao ước nguyện của một mình nhà thơ mà còn là khát khao mong muốn của toàn dân tộc Việt Nam đang hướng về Bác . 

Biện pháp ẩn dụ :"đóa hoa " ;"con chim ";"cây tre "

Tác dụng : thể hiện ước nguyện chân của Viễn Phương cũng là của toàn nhân dân  hướng về Bác . Nhà thơ ước làm một đóa hoa ngày ngày lạm đẹp cho lăng ; nhà thơ mong có thể hóa thành một con chim hót ngày ngày đem tiếng hót làm vui cho lăng . Đẹp hơn là nhà thơ muốn làm một cây  tre để được xếp vào hàng ngữ tre trung hiếu ngày ngày canh giữ giấc ngủ bình yên cho Bác . Hình ảnh cây tre cũng đã hoàn thành vẻ đẹp của  dân tộc Việt Nam :trung hiếu.Nhân dân Việt Nam nguyện trung với Đảng , hiếu với Bác 

Câu 2 : 

 Bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng [hình ảnh cây tre được lặp lại ở cuối bài ] 

Cây tre vốn là biểu tượng của con người Việt Nam với những đức tính cao quý đáng trân trọng như kiên cường bền bỉ ngay thẳng ; hình ảnh cây tre được lặp lại cuối bài đã tạo cho bài thơ có kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ logic đồng thời hoàn thành vẻ đẹp của nhân dân Việt Nam . Nhân dân nguyện đi theo con đường mà Bác đã đi , một lòng trung với Đảng và hiếu với Bác .

Câu 3: 

 

Khách vãng lai đã xóa
(っ◔◡◔)っ ♥ Erina ♥
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Huyền Linh
24 tháng 12 2022 lúc 21:58

Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn, lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát.

+Tôi: chỉ người nói

 
Minh Khang Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Huyền Linh
24 tháng 12 2022 lúc 21:59

Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn, lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát.

+Tôi: chỉ người nói

GiaHuyLuong5AA
25 tháng 12 2022 lúc 8:32

Các anh chị công nhân dọn dẹp, quét đi bụi bẩn, lá rụng và tôi trở nên sạch sẽ, thoáng mát.

*Tôi là chỉ người nói