Những câu hỏi liên quan
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
cấn mai anh
Xem chi tiết
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
TIEU THU HO NGUYEN
Xem chi tiết
~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 1 2019 lúc 9:07

A B C E M

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta EBM\)có:

\(BA=BE\left(gt\right)\)

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{B}\))

\(BM\)là cạnh chung

Do đó \(\Delta ABM=\Delta EBM\left(c.g.c\right)\)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 1 2019 lúc 9:08

b) Vì \(\Delta ABM=\Delta EBM\)(câu a)

Nên \(AM=EM\)(2 cạnh tương ứng)

~ ~ ~Bim~ ~ ~♌ Leo ♌~...
6 tháng 1 2019 lúc 9:10

c) Vì \(\Delta ABM=\Delta EBM\)(câu a)

Nên \(\widehat{BAM}=\widehat{BEM}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{BAM}=90^o\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEM}=90^o\)

Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Bùi Thị Thùy Dương
10 tháng 1 2018 lúc 20:07

Gọi I là giao điểm của đoạn thẳng AD và BE

Xét △ ABI và △ AEI có:

AB =AE ( gt )

A1=A2 ( gt )

AI là cạnh chung

⇒ △ ABI = △ AEI ( c.g.c)

⇒ góc AIB = góc AIE ( cạnh tương ứng )

Mà góc AIB + góc AIE = 180 độ ⇒ góc AIE = Góc AIE = 90 độ

⇒AD ⊥ BE

Tran Thi Lan
Xem chi tiết
lê tự minh quang
19 tháng 12 2017 lúc 12:14

xét tam giác ADB và tam giác ADEcó 

AB=AE(GT)

GÓC BAD = GÓC DAE ( AD LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC ABC )

AD LÀ CẠNH CHUNG

TỪ 4 Ý CÙA NÊU 

SUY RA : TAM GIÁC ADB =TAM GIÁC ADE

SUY RA ; GÓC BDA = GÓC ADE

MÀ GÓC BDA + GÓC ADE = 180 ĐỘ ( KỀ BÙ )

SUY RA : GÓC BDA = GÓC ADE = 180 ĐỘ /2 = 90 ĐỘ

VẬY BE VUÔNG GÓC VỚI AD

Công Tử Họ Đặng
Xem chi tiết
Thùy Dương
9 tháng 12 2016 lúc 18:54

Cho mk cái hình đc k?

 

Bảo Ngọc
9 tháng 12 2016 lúc 19:29

bạn viết rõ đề bài hơn được không ạ

 

ngo ngoc nam
Xem chi tiết
doan thai duong
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
12 tháng 10 2019 lúc 9:36

Bài 3:

Xét 2 \(\Delta\) \(AMO\)\(BNO\) có:

\(\widehat{MAO}=\widehat{NBO}=90^0\left(gt\right)\)

\(OA=OB\) (vì O là trung điểm của \(AB\))

\(AM=BN\left(gt\right)\)

=> \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(c-g-c\right)\)

=> \(\widehat{MOA}=\widehat{NOB}\) (2 góc tương ứng)

\(\widehat{MOA}+\widehat{MOB}=180^0\) (vì 2 góc kề bù)

=> \(\widehat{NOB}+\widehat{MOB}=180^0.\)

=> \(M,O,N\) thẳng hàng. (1)

Ta có: \(\Delta AMO=\Delta BNO\left(cmt\right)\)

=> \(OM=ON\) (2 cạnh tương ứng) (2)

Từ (1) và (2) => \(O\) là trung điểm của \(MN\left(đpcm\right).\)

Bài 4:

Chúc bạn học tốt!