Dưới thời Đường, nhà nước tuyển chọn quan lại chủ yếu bằng hình thức nào ?
Giúp mình với
Cách tuyển chọn quan lại dưới thời Lê Thánh Tông chủ yếu là gì?
Cách tuyển chọn quan lại dưới thời Lê Thánh Tông chủ yếu là qua hình thức thi cử
Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách gì? Chủ trương nào? Bộ mấy quán lại thời Trần được tổ chức như thế nào?
Mọi người giúp mình với! Mình xin cảm ơn!
Quân đội nhà Trần được tuyển chọn theo chính sách " ngụ binh ư nông " với chủ trương " Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông.
Bộ máy quan lại nhà Trần gồm 3 cấp:
+ Triều đình: Vua ~> Đại thần ~> Quan văn, võ.
+ Các đơn vị hành chính trung gian: Lộ ~> Phủ ~> Châu ~> Huyện
+ Hành chính cơ sở: Xã.
- Đặt chế độ Thái thượng hoàng.
- Hệ thống quan lại cũng như thời Lý nhưng quy củ và đầy đủ hơn. Đặt thêm 1 số cơ quan ( Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ) và 1 số chức quan ( Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ)
~~~> Hệ thống chặt chẽ và hoàn chỉnh hơn thời Lý.
Việc sử dụng khoa cử làm con đường chủ yếu lựa chọn quan lại tạo đã ra biến đổi gì cho nhà nước phong kiến thời Lê sơ?
A. Hình thành nền quân chủ quý tộc
B. Hình thành nền quân chủ quan liêu
C. Hình thành nền quân chủ chuyên chế tập quyền cao
D. Hình thành nền quân chủ phân quyền
Lời giải:
Việc sử dụng khoa cử làm con đường chủ yếu lựa chọn quan lại đã tạo ra sự biến đổi căn bản của nhà nước phong kiến Lê sơ. Chuyển từ mô hình quân chủ quý tộc thời Lý - Trần (quan lại chủ yếu xuất thân từ dõng dõi tôn thất nhà vua) sang mô hình quân chủ quan liêu (quan lại xuất thân từ nhiều thành phần khác nhau trong xã hội, được tuyển chọn qua thi cử)
Đáp án cần chọn là: B
em không hiểu chế độ tuyển chọn quan lại thời nhà đường ?
Nhà Đường mở các khoa thi để tuyển chọn (không chỉ trong giới quý tộc mà cả con em địa chủ) những người đỗ đạt ra làm quan.
Tìm hiểu của bạn Dũng về việc tuyển chọn quan lại thời nhà Đường rất đúng! Đó chính là điểm mới trong chế độ tuyển chọn quan lại thời nhà Đường.
Khi đun nước người ta đun từ dưới lên.
a, Hình thức nhiệt như trên theo hình thức nào là chủ yếu?
b, Giải thích hiện tượng trên
mọi người giúp mình với ạ
Đó là hình thức đối lưu
Do khi đun từ phía dưới làm cho nước phía dưới nóng lên trước làm cho trọng lượng riêng (d) của nước giảm đi và đi lên phía trên. Nước ở phía trên chưa được đun nóng sẽ đi xuống rồi tạo thành dòng đối lưu
Hình thức tuyển chọn quan lại của nhà Lý có điểm gì mới so với các triều đại trước?
A. Tiến cử
B. Nhiệm tự
C. Khoa cử
D. Bảo cử
Lời giải:
Thời nhà Lý đã xuất hiện thêm một hình thức tuyển chọn quan lại mới là bằng con đường khoa cử. Năm 1075 khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.
Các triều đại trước đây có 3 hình thức tuyển chọn quan lại là nhiệm tự, tiến cử và bảo cử
Đáp án cần chọn là: C
Dưới thời nhà Đường hình thức bóc lột chủ yếu về kinh tế có gì khác trước?
Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện: - Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện. - Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
tham khảo :
Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách bóc lột của nhà Đường về kinh tế so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:
- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.
- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.
|
Tham khảo:
-Nguồn:Loigiaihay
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tham khảo:
Bộ máy Nhà nước thời Lê Thánh Tông có tổ chức hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý - Trần ở những điểm sau:
+ Vua trực tiếp nắm mọi quyền hành và điều hành công việc.
+ chia cả nước thành 13 đạo thừa tuyên, đứng đầu mỗi đạo là 3 ti phụ trách 3 mặt khác nhau (đô ti, thừa ti và hiến ti). Dưới đạo thừa tuyên là phủ, châu, huyện, xã. => Thể hiện nhà nước trung ương đã với tay đến tận địa phương.
+ Đẩy mạnh và mở rộng giáo dục: mở thêm các trường học, nới rộng các đối tượng được đi học,...
+ Đối tượng làm quan là những người có học, được đào tạo trong nhà trường, đỗ đạt, có học vị.
Tổ chức bộ máy nhà nước được hoàn thiện từ Trung ương đến địa phương, chế độ tuyển dụng quan lại bằng hình thức thi cử là biểu hiện của sự tiến bộ và chính sách trọng người tài. Đó là sự phát triển của chế độ phong kiến Trung Quốc dưới triều đại nào? *
Triều đại phong kiến Nhà Tần
Triều đại phong kiến Nhà Hán
. Triều đại phong kiến Nhà Đường
Triều đại phong kiến Nhà Minh.