Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Bảo Trân
Xem chi tiết
Đào Thị Bích Vân
Xem chi tiết
Thuy Bui
8 tháng 11 2021 lúc 21:11

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Napoleon của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước anh, đức, mĩ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng công xã pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

Long Sơn
8 tháng 11 2021 lúc 21:20

Tham khảo:

1.Công xã Paris là cuộc chiến tranh diễn ra tại Pháp vào năm 1870 với mục tiêu là chống lại quân phản động và quân đội Phổ trong những điều kiện bất lợi. Ngày 2/9/1970, Napoleon II đã kết hợp với quân dân đứng lên đấu tranh với quân Phổ nhưng bị thất bại nặng nề tại Xơ đăng và sau đó Ông cùng toàn bộ quân chủ lực bị bắt. Nguồn gốc chính của việc xảy ra đấu tranh này là vì sự phát triển của công nghiệp đã kéo theo sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và công nhân, vô sản Pháp ngày càng sâu sắcChính những điều đó đã tạo nên cuộc đấu tranh lật đổ chính quyền Na-pô-lê-ông của quần chúng lao động.

tại vì kết quả của các phong trào công nhân các nước Anh, Đức, Mỹ trước đây đều thất bại chỉ có duy nhất đầu tiên cách mạng Công xã Pa-ri 

2.Ngày quốc tế lao động 1/5 có nguồn gốc từ cuộc bãi công tại thành phố Chicago

 
Hoàng Ngọc
Xem chi tiết
Đoàn Thái Hà
30 tháng 12 2021 lúc 10:55

Em thích nhân vật Ngô Quyền vì ông ấy rất thông minh.

Trần Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Kid Kudo Đạo Chích
9 tháng 5 2016 lúc 8:04

Về ý nghĩa lịch sử, với chiến thắng ngày 30/4/1975, nhân dân ta đã vĩnh viễn thoát khỏi ách nô dịch của các n­ước đế quốc, vĩnh viễn thoát khỏi hoạ đất nước bị chia cắt, giải phóng miền Nam, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân trên cả nư­ớc, bảo vệ những thành quả b­ước đầu của cách mạng XHCN ở miền Bắc, đư­a cả nư­ớc bư­ớc vào kỷ nguyên mới: Kỷ nguyên độc lập tự do, thống nhất Tổ quốc và CNXH; đư­a dân tộc ta đứng vào hàng ngũ của quốc gia, dân tộc tiên phong trên thế giới.

Huỳnh Bá Nhật Minh
Xem chi tiết
1234567890
18 tháng 5 2018 lúc 16:12

Tên cuộc khởi nghĩa

Năm

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

40

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa Bả Triệu

248

Triệu Thị Trinh

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Khởi nghĩa Lý Bí

542

Lý Bí

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

722

Mai Thúc Loan

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa

Khởi nghĩa Phùng Hưng

776

Phùng Hưng,Phùng Hải

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

905

Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo

Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

931

Dương Đình Nghệ

Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán

Chiến thắng Bạch Đằng938Ngô Quyền

Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.

=> Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới  - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta.

Vũ Trọng Phú
18 tháng 5 2018 lúc 16:16

Những cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc.

Tên cuộc khởi nghĩa

Năm

Người lãnh đạo

Tóm tắt diễn biến chính

Khởi nghĩa Hai Bà Trưng

40

Trưng Trắc, Trưng Nhị

Hai bà dựng cờ khởi nghĩa ở Hát Môn (Hà Tây). Nghĩa quân nhanh chóng làm chủ Châu Giao.

Khởi nghĩa Bả Triệu

248

Triệu Thị Trinh

Khởi nghĩa bùng nổ ở Phú Điền (Thanh Hóa), rồi lan ra khắp Giao Châu.

Khởi nghĩa Lý Bí

542

Lý Bí

Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hết các quận huyện. Mùa xuân 544, Lý Bí lên ngôi Hoàng đế, đật tên nước là Vạn Xuân.

Khởi nghĩa Mai Thúc Loan

722

Mai Thúc Loan

Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp giao Châu và champa

Khởi nghĩa Phùng Hưng

776

Phùng Hưng,Phùng Hải

Khởi nghĩa bùng nổ ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Tống Bình, giành quyền tự chủ 15 năm

Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ

905

Khúc Thừa Dụ, Khúc Hạo

Nghĩa quân được nhân dân ủng hộ, đánh chiếm Tống Bình (Hà Nội) giành quyền tự chủ

Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ

931

Dương Đình Nghệ

Lãnh đạo nhân dân đánh bại quân xâm lược Nam Hán

Chiến thắng Bạch Đằng938Ngô Quyền

Ngô Quyền lãnh đạo nhân dân, cho đóng cọc ở cửa sông Bạch Đằng, mai phục hai bên bờ sông. Quân địch bị tiêu diệt.

=> Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền đã mở ra một thời đại mới  - thời đại độc lập tự chủ lâu dài của dân tộc ta

I don
18 tháng 5 2018 lúc 16:18

- Các cuộc khởi nghĩa lớn đã học ở lớp 6:

+) Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40)

+) Khởi nghĩa Bà Triệu ( năm 248)

+) Khởi nghĩa Lí Bí ( năm 542)

+) Khởi nghĩa Mai Thúc Loan ( đầu thế kỉ 18)

+) Khởi nghĩa Phùn Hưng ( từ năm 776 - năm 791)

+) Chiến thắng Bạch Đằng của Ngô Quyền ( năm 938)

nghĩ z ! vẫn còn các cuộc khởi ngĩa nữa đó, bn xem lại giúp mk nha, xem có đúng ko, nếu ko thì đừng sai mk nha!

Tram Anh Nguyen Hoang
Xem chi tiết
Iris Lilyan
Xem chi tiết
Rin Huỳnh
10 tháng 1 2022 lúc 0:13

- Cần có sự chuẩn bị đầy đủ, chu đáo về mọi mặt.

- Lấy dân làm gốc, nếu không có dân thì dù vũ khí có mạnh, tướng có giỏi cũng không thể thắng được.

Nguyễn Chi
10 tháng 1 2022 lúc 0:14

tham khảo:

Phải lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh, dựa vào dân mà đánh giặc.Phải giải quyết vấn đề lục đục trong nội bộ, đừng để nó là điểm yếu dẫn đến những kết quả không mong muốn.Khi đánh giặc mạnh không nên đương đầu trực tiếp với giặc sẽ làm hao mòn lực lượng của ta và không rút lui cố thủ mà bảo toàn lực lượng chờ thời cơ phản công. 
MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Dark_Hole
16 tháng 2 2022 lúc 21:22

Câu 1:

Những nội dung chính của lịch sử thế giới cận đại bao gồm:

- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.

- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Chúc em học tốt

MAI GIA BẢO 7A3
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Anh Trần
19 tháng 2 2022 lúc 20:28

- Sự ra đời và phát triển của nền sản xuất mới - tư bản chủ nghĩa. Với hàng loạt các cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau, hệ thống chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.

- Sự xâm lược của chủ nghĩa đế quốc và phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước châu Á.

Câu 1:

- Sự phát triển của phong trào công nhân quốc tế.

- Văn học, nghệ thuật, khoa học - kĩ thuật thời kì này phát triển với hàng loạt các thành tựu lớn.

- Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) diễn ra để lại nhiều hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Câu 2:

1802 Nguyễn Ánh đánh bại nhà Tây Sơn, lên ngôi vua, đặt niên hiệu là Gia Long, lập lên nhà Nguyễn, đặt kinh đô tại Phú Xuân

1803–1855 Nổi dậy Đá Vách

1804 Nguyễn Ánh đổi tên nước thành Việt Nam

1821–1827 Khởi nghĩa Phan Bá Vành

1833–1834 Chiến tranh Việt–Xiêm

1836 Việt Nam thôn tính Chân Lạp, đặt làm Trấn Tây Thành

1839

15 tháng 2 Minh Mạng đổi tên nước thành Đại Nam

1841 rút quân khỏi Trấn Tây Thành, Xiêm đặt Ang Duong lên ngôi, tái lập Chân Lạp

1858–1884 Chiến tranh Pháp-Đại Nam

1861–1865 Bạo loạn ven biển

1866 Chính biến chày vôi

1867 nhà Nguyễn cắt Nam Kỳ lục tỉnh nhượng cho Pháp

Pháp thuộc[sửa | sửa mã nguồn]

1884

6 tháng 6 Hòa ước Giáp Thân, kết thúc Chiến tranh Pháp-Đại Nam, triều đình nhà Nguyễn chấp nhận sự bảo hộ của Pháp

1885–1895 phong trào Cần Vương

1887

17 tháng 10 thực dân Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, gồm Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ và Campuchia, đặt thủ đô tại Sài Gòn

1893

3 tháng 10 sáp nhập Lào vào Liên bang Đông Dương

1898

12 tháng 4 sáp nhập Quảng Châu Loan vào Liên bang Đông Dương