Những câu hỏi liên quan
Phương Thảo Linh 0o0
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Đạt F12
30 tháng 8 2017 lúc 19:04

Vì 1113 . 1115 = 1114 . 1114 = 1128 nên \(\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)

Bình luận (0)
Nakamori Aoko
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
16 tháng 6 2017 lúc 12:27

\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{10}\)\(+\)\(\frac{1}{10}\)\(-\)\(\frac{1}{11}\)\(+\)\(\frac{1}{11}\)\(-\)\(\frac{1}{12}\)\(+\)\(\frac{1}{12}\)\(-\)\(\frac{1}{13}\)\(+\)\(\frac{1}{13}\)\(-\)\(\frac{1}{14}\)\(+\)\(\frac{1}{14}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{1}{9}\)\(-\)\(\frac{1}{15}\)

\(A\)\(=\)\(\frac{2}{45}\)

Bình luận (0)
Trần Thanh Phương
16 tháng 6 2017 lúc 11:42

\(A=\left(\frac{1}{9}.\frac{1}{10}+\frac{1}{10}.\frac{1}{11}\right)+\left(\frac{1}{11}.\frac{1}{12}+\frac{1}{12}.\frac{1}{13}\right)+\left(\frac{1}{13}.\frac{1}{14}+\frac{1}{14}.\frac{1}{15}\right)\)

Sau đó nhân phân phối ra là xong nhé bạn 

Bình luận (0)
Nguyễn Hải Anh
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
8 tháng 8 2017 lúc 21:37

Với n > 0 Ta có:

\(\frac{1}{\sqrt{n+1}-\sqrt{n}}=\frac{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}{\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)}=\frac{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}{n+1-n}\)

\(=\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{16}-\sqrt{15}}-\frac{1}{\sqrt{15}-\sqrt{14}}+...+\frac{1}{\sqrt{10}-\sqrt{9}}\)

\(=\sqrt{16}+\sqrt{15}-\sqrt{15}-\sqrt{14}+...+\sqrt{10}+\sqrt{9}\)

\(\sqrt{16}+\sqrt{9}=3+4=7\)

Bình luận (0)
Nguyễn Tấn Vinh
Xem chi tiết
Dang Tung
14 tháng 6 2023 lúc 8:12

\(\dfrac{11}{-13}=-\dfrac{11}{13}=-\dfrac{13}{13}+\dfrac{2}{13}=-1+\dfrac{2}{13}\\ -\dfrac{14}{15}=-\dfrac{15}{15}+\dfrac{1}{15}=-1+\dfrac{1}{15}\)

Ta thấy : \(\dfrac{1}{15}< \dfrac{1}{13}< \dfrac{2}{13}=>-1+\dfrac{1}{15}< -1+\dfrac{2}{13}\)

hay \(\dfrac{11}{-13}>-\dfrac{14}{15}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Mai
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
12 tháng 6 2016 lúc 15:22

Chắc bạn gõ nhầm số hạng thứ 3 phải là +5/7.

Tổng này đối xứng qua 13/15. Các đối xứng trái dấu nên Tổng = 13/15

Bình luận (0)
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
12 tháng 6 2016 lúc 15:20

Tính theo công thức nha bạn

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
5 tháng 8 2020 lúc 17:18

Dấu này * là dấu nhân

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đan Linh ( trưởng...
27 tháng 10 2021 lúc 10:49

Một năm rồi không có ai trả lời à 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

THấy cx thương nhưng mk nhìn cái đề thì dài thật cx khó có ai có thời gian mà giải

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Vương Đạt
Xem chi tiết
.
9 tháng 3 2020 lúc 14:19

Bài 1 :

Đặt \(A=\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\) và \(B=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)

Có : \(A=\frac{11^{13}+1}{11^{14}+1}\)

\(\Rightarrow11A=\frac{11^{14}+11}{11^{14}+1}=\frac{11^{14}+1+10}{11^{14}+1}=1+\frac{10}{11^{14}+1}\)

Lại có : \(B=\frac{11^{14}+1}{11^{15}+1}\)

\(\Rightarrow11B=\frac{11^{15}+11}{11^{15}+1}=\frac{11^{15}+1+10}{11^{15}+1}=1+\frac{10}{11^{15}+1}\)

Vì 1114+1<1115+1

\(\Rightarrow\frac{10}{11^{14}+1}>\frac{10}{11^{15}+1}\Rightarrow1+\frac{10}{11^{14}+1}>1+\frac{10}{11^{15}+1}\Rightarrow11A>11B\Rightarrow A>B\)

Vậy A>B.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
9 tháng 3 2020 lúc 14:28

Bài 2 :

a) Gọi (n+1,2n+3) là d  (d là số tự nhiên khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}n+1⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(n+1\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(2n+3\right)-\left(2n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

nên (n+1,2n+3) là 1

\(\Rightarrow\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản(đpcm)

b) Gọi (12n+1,30n+2) là d  (d là số tự nhiên khác 0)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12n+1⋮d\\30n+2⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(12n+1\right)-\left(30n+2\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left(60n+5\right)-\left(60n+4\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

nên (12n+1,30n+2) là 1

\(\Rightarrow\)Phân số \(\frac{12n+1}{30n+2}\)tối giản(đpcm)

c và d tương tự

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
tran thi quynh nhu
Xem chi tiết
phongth04a ha
8 tháng 6 2018 lúc 16:20

\(\frac{17}{8}:\frac{25}{14}-\left(15-\frac{40}{3}\right):\frac{25}{6}\)

\(\frac{17}{8}.\frac{14}{25}-\left(\frac{45}{3}-\frac{40}{3}\right).\frac{6}{25}\)

\(\frac{119}{100}-\frac{5}{3}.\frac{6}{25}\)  =  \(\frac{119}{100}-\frac{2}{5}\)

=  \(\frac{119}{100}-\frac{40}{100}=\frac{79}{100}\)

Chúc bạn Hk tốt!!!!!

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Phương Uyên
8 tháng 6 2018 lúc 16:15

=\(\frac{79}{100}\)

Bình luận (0)
tran thi quynh nhu
8 tháng 6 2018 lúc 16:20

Nhưng mk cần các cách làm ra bạn ơi

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
23 tháng 6 2018 lúc 15:47

trả lời giúp mình nha! mình sẽ cho  ^^

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Hạnh
23 tháng 6 2018 lúc 15:51

11/14   12/13     15/15    33/32    34/31

Bình luận (0)
WTFシSnow
23 tháng 6 2018 lúc 15:51

\(\frac{11}{14}\)\(\frac{12}{13}\)\(\frac{15}{15}\)\(\frac{33}{32}\)\(\frac{34}{31}\)

TRẢ LỜI RỒI ĐẤY K ĐI

Bình luận (0)