Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Ta cho hỗn hợp muối và cát vào nước, quấy đểu cho muối tan hết và để cát lặng xuống đáy, lọc cát ta thu được dung dịch nước muối. Dùng phương pháp cô cạn ta tách muối ra được khỏi dung dịch đó.

Bình luận (0)
tran huy vu
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
19 tháng 9 2017 lúc 2:26

Bay hơi ( phơi nắng)………..500ml

Bình luận (0)
nick đã off
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Chi
6 tháng 5 2021 lúc 17:17

Để sản xuất muối từ nước biển, người ta dẫn nước biển vào các ruộng làm muối. Dưới ánh nắng mặt trời, nước sẽ bay hơi và còn lại muối

Xem đây nè

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Xuân Tiến
6 tháng 5 2021 lúc 17:17

su dung phuong phap bay hoi de cho nuoc bay hoi va se co muoi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Linhhh
6 tháng 5 2021 lúc 17:19

phơi nắng chớ dùng phương pháp nào ???

( còn muốn cả cách để tạo ra muối á ?! , lên mạng !:>)

#H

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 10 2018 lúc 8:32

Đáp án: C

Bình luận (0)
th_nh
Xem chi tiết
Amee
21 tháng 3 2021 lúc 23:42

 

Quan sát hiện tượng

– Màu sắc sữa chuyển từ màu trắng sang trắng ngà.

– Trạng thái từ lỏng sang đông tụ (đặc sệt lại).

 

– Hương thơm nhẹ.

– Vị ngọt giảm, tăng vị chua.

– Màu xanh của rau chuyển sang màu vàng.

– Có vị chua nhẹ thơm.

Giải thích hiện tượng– Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.

– Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:

Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.

– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra.

Kết luận– Vi khuẩn lactic đã biến đường thành axit lactic: Lactôzơ ⇒ Galactôzơ + Glucôzơ (xúc tác là vi khuẩn lactic) Glucôzơ ⇒ axit lactic (xúc tác là vi khuẩn lactic)Rau đã biến thành dưa chua.
Bình luận (0)
Trương Ngọc Luyến
Xem chi tiết
Good boy
30 tháng 12 2021 lúc 19:29

Quá trình chuyển thể từ thể từ thể lỏng sang thể khí của nước biển

Thời tiết nắng nóng sẽ thuận lợi cho nghề làm muối

Bình luận (0)
Kimi-chan
31 tháng 12 2021 lúc 8:25

Ko vượt đèn đỏ; đi đúng làn đường; đi tốc độ cho phép; đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, xe đạp điện,...

 

Bình luận (5)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 23:28

Quy trình muối chua rau, củ, quả:

- Bước 1. Sơ chế nguyên liệu: Rửa sạch nguyên liệu, sơ chế (cắt rau cải thành đoạn ngắn; gọt vỏ củ, quả và cắt thành lát mỏng, ngắn).

- Bước 2. Lên men: Cho nguyên liệu đã xử lí vào vại, hũ sành hoặc lọ thủy tinh, đổ ngập dung dịch nước muối 5 – 6 % (đun sôi, để ấm), nén chặt, đậy kín và đặt ở nơi ấm có nhiệt độ khoảng 28 – 30 oC.

- Bước 3. Thu nhận và bảo quản: Sau khoảng thời gian 2 – 3 ngày, kiểm tra sản phẩm (ăn có vị chua, giòn, có mùi thơm, rau có màu vàng đặc trưng), loại bớt nước và bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh.

Lưu ý:

+ Tiệt trùng tất cả dụng cụ làm dưa chua bằng nước sôi trong khoảng thời gian 2 – 3 phút.

+ Có thể phơi héo nguyên liệu để làm giảm lượng nước, dưa chua sẽ giòn hơn.

+ Cần nén chặt để dưa cải không nổi lên mặt nước nhằm đảm bảo quá trình lên men kị khí. Có thể tăng lượng muối hợp lí để hạn chế quá trình lên men, tăng thời gian bảo quản ở nhiệt độ thường.

Bình luận (0)
Quỳnh Ngân
Xem chi tiết
Quỳnh Ngân
12 tháng 10 2021 lúc 13:54

giúp mik với

 

Bình luận (0)