so sánh đồng bằng và cao nguyên
6 . So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên ? Kể tên một số đồng bằng và cao nguyên tiêu biểu ở trong và ngoài nước
tham khảo:
So sánh bình nguyên và cao nguyên:
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Tk:
6.- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
- Một số đồng bằng : đồng bằng Amadon, đồng bằng Hoa Bắc, đồng bằng Hoa Trung, đồng bằng Ấn - Hằng, đồng bằng Lưỡng Hà,..
- Một số cao nguyên : cao nguyên Patagoni, cao nguyên Braxin, cao nguyên châu Phi,..
Similarities: relatively flat or wavy surface.
Differences :
Plain: is a low-lying terrain. The absolute altitude is usually less than 200m, but there are plateaus nearly 500m high. There are two types of plains: glacial erosion plains and accretionary plains (caused by alluvial deposits of rivers). Economic value: favorable for irrigation and cultivation of food crops.
Plateau: There are steep slopes. Absolute altitude from 500m or more. Economic value: favorable for growing industrial crops and raising livestock. Economic development is slower than the plateau.
ghi tiếng anh tủ dịch
So sánh điểm giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên ? Xác định độ cao dựa vào đường đồng mức ?
tk
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. - Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi
Điểm khác nhau :
Đồng bằng: là dạng địa hình thấp. Độ cao tuyệt đối thường dưới 200m, nhưng cũng có những bình nguyên cao gần 500m. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên do băng hà bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi tụ). Giá trị kinh tế : thuận lợi tưới tiêu, gieo trồng các loại cây lương thực.Cao nguyên: Có sườn dốc. Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên. Giá trị kinh tế : thuận lợi trồng cây công nghiệp và chăn nuôi gia súc. Kinh tế chậm phát triển hơn bình nguyên.tk
Độ cao chêch lệch giữa hai đường đồng mức: 200 m.
- Xác định độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ:
+ Điểm B: 0 m.
+ Điểm C: 0 m.
+ Điểm D: 600 m.
+ Điểm E: 100 m.
- So sánh độ cao đỉnh núi A1 và A2: A1 cao hơn A2 50 m.
- Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C do các đường đồng mức từ A1 đến B gần nhau hơn các đường đồng mức từ A1 đến C.
so sánh đặc điểm địa hình của các khu vực sau(ở nước ta)
a)núi và đồi
b)đồng bằng và cao nguyên
a)
*GIỐNG NHAU:đồi giống với núi già là dạng địa hình có đỉnh tròn sườn thoải
*KHÁC NHAU:độ cao tương đối của núi 500m
đọ cao tương đối 200m
b)
- Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng. ...
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
1.So sánh Bình Nguyên và Cao Nguyên
2.So sánh núi già và núi trẻ
1.Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.Khác nhau: _ Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn. _ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.
1.so sánh bình nguyên và cao nguyên
giống nhau:bề mặt tương đối bằng phẳng
khác nhau:
+đồng bằng:có độ cao tuyệt đối 200m,không có sườn
+cao nguyên:độ cao tuyệt đối trên 500m,sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh,là địa hình dạng miền núi
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
- Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đối dưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
- Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyên.
2.
Hãy so sánh xem nguyên tử lưu huỳnh nặng hay nhẹ hơn, bằng bao nhiêu lần so với:
a. Nguyên tử oxi. b. Nguyên tử đồng.
a .nguyên tử lưu huỳnh nặng hơn nguyên tử oxi 2 lần
b. nguyên tử LH nhẹ hơn ngtử đồng 1/2 lần
lưu huỳnh nặng hơn oxi: \(\dfrac{32}{16}=2\) ( lần )
lưu huỳnh nhẹ hơn đồng : \(\dfrac{32}{64}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
PTK của phân tử khí oxi ( gồm 2 nguyên tử oxi ) bằng: 16.2 = 32 đvC
PTK của phân tử lưu huỳnh ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng:
32 . 1 = 32 đvC
PTK của phân tử đồng ( gồm 1 nguyên tử đồng ) bằng 64 . 1 = 64 đvC
⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nặng bằng phân tử Oxi
⇒ Phân tử khí lưu huỳnh nhẹ bằng 2 lần phân tử Đồng
c1 :So sánh địa hình vùng Đông Bắc với Tây Bắc , đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long
c2: Nêu 1 số nguyên nhân và cạn kiệt tài nguyên khoáng sản nước ta
c3 : phân thích 1 số giải pháp nhằm sử dụng hợp lí và có hiệu quả tài nguyên khoáng sản
#Có qua tham khảo
C1:
-Sự khác biệt rõ rệt giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là độ cao và hướng núi. Vùng núi Đông Bắc chủ yếu là núi trung bình và núi thấp, địa hình núi hướng vòng cung chiếm ưu thế. Vùng núi Tây Bắc có các dãy núi cao đồ sộ nhất cả nước, địa hình núi hướng Tây Bắc – Đông Nam là chủ yếu.
Những sự khác nhau về địa hình, hướng núi trên cũng tạo nên sự khác nhau nhất định về tự nhiên và khí hậu. Khí hậu vùng Đông Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới nhưng có gió mùa đông lạnh đến sớm và kết thúc muộn còn vùng Tây Bắc lại mang tính chất cận nhiệt đới gió mùa, vùng núi cao giống khu vực ôn đới, có mùa đông đến muộn và kết thúc sớm.
Còn về tự nhiên thì khu vực Đông Bắc mang tính chất cận nhiệt đới còn khu vực Tây Bắc lại có cả cận nhiệt đới và ôn đới.
-So sánh đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long :
Giống:
-Đều là hai đồng bằng lớn của nước ta
- Đều được thành tạo và phát triển do phù sa sông bồi tụ dần trên vịnh biển nông, thềm lục địa mở rộng.
- Địa hình đồng bằng rộng lớn, thấp và tương đối bằng phẳng.
- Đất phù sa màu mỡ.
Khác nhau:
C2:
Nguyên nhân:
-Do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con người.
-Quản trị yếu kém
-Các quy định về môi trường chưa phù hợp
-Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều.
...........
C3:
Biện pháp sử dụng hợp lí tài nguyên khoáng sản nước ta
- Thực hiện nghiêm Luật Khoáng sản Việt Nam.
- Áp dụng các biện pháp quản lí chặt chẽ việc thăm dò, khai thác khoáng sản; tăng cường trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân nhằm sử dụng tiết kiệm, hiệu quả tài nguyên khoáng sản.
- Áp dụng các biện pháp công nghệ tiên tiến trong khai thác, chế biến khoáng sản; tăng cường nghiên cứu, sử dụng các nguồn vật liệu thay thế, tài nguyên năng lượng tái tạo (năng lượng Mặt Trời; Năng lượng gió,…)
..........
1: lớp vỏ khí gồm mấy phần ? Nêu đặc điểm của các phần đó .
2, so sánh sự khác nhau giữa núi và đồi , đồng bằng và cao nguyên
3: một bản đồ hành chính có tỉ lệ 1: 4000 000 , khoảng cách giữa thủ đo Hà Nội tới tp Hải phòng , 1,5 cm . Vậy trên thực tế hai địa điểm đó cách nhau bao nhiêu km
1.Lớp vỏ khí được chia thành: tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Dựa vào đặc tính của lớp khí người ta chia khí quyển thành 3 tầng: Tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. - Tầng đối lưu: từ 0 đến 16km, khoảng 90% không khí tập trung ở tầng này.
2.Khác nhau giữa đồng bằng cao và cao nguyên: • Đồng bằng: thấp độ cao dưới 200m, bằng phẳng, không có sườn • Cao nguyên: độ cao trên 500m, sườn dốc, là dạng địa hình miền núi. * Khác nhau giữa núi và đồi: • Đồi có đỉnh tròn, sườn thoải, có độ cao không quá 200m. Nằm chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi
So sánh Cao Nguyên và Bình Nguyên .
Bình Nguyên | Cao Nguyên | |
Giống nhau | Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng | Đều có bề mặt tương đối bằng phẳng |
Khác nhau | -Độ cao tuyệt đối dưới 200m -Thuận lợi cho việc trồng cây lương thực, thực phẩm | -Độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên -Thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp,chăn nuôi -Có sườn dốc |
Về giống nhau:
Bình nguyên và cao nguyên giống nhau ở chổ là một khu vực có địa hình tương đối bằng phẳng hay hơi gợn sóng.
Về khác nhau:
- Bình nguyên là những vùng đồng bằng có độ cao thấp hơn 500m so với mực nước biển
- Cao nguyên có độ cao trên 500 m so với mực nước biển, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đốidưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m.địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người.là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với BN.
Đây chỉ là hiểu biết của mình nếu có sai sót mong bạn thông cảm.
1.Hãy nêu nguyên nhân tại sao năm 1999 diên tích khu vực đồng bằng thấp hơn diên tích khu vực núi và cao nguyên ? Và dân số đồng bằng cao hơn vùng núi và cao nguyên ?
2. Hãy trình bày tình hình phân bố các dân tôcn ở nước ta ? Vì sao Đảng và nhà nc quan tâm , đầu tư đến dân số các dân tộc vùng sâu vùng sa ?
3 hãy so sánh sự khác giữa quân cư đô thị và nông thôn ở nước ta về lịch sử hình thành, chức năng sản xuất , mức độ tập trung, m độ dan số , cấu trúc kết cấu hạ tầng,khác nhau ở lối sống ?
Ai tl đúng mik tick. Cảm ơn