Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Moew
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
Anh Dang
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Việt
Xem chi tiết
Nhật Văn
20 tháng 12 2023 lúc 19:48

Vì R1 // R2 => Điện trở tương đương của mạch

Rtđ \(\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot5}{15+5}=3,75\) (ôm)

Cường độ dòng điện qua mạch:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{3,75}=3,2\left(A\right)\)

Anh Dang
Xem chi tiết
bé su
23 tháng 5 2023 lúc 21:01

Huyền Nguyễn
Xem chi tiết
Âu Dương Thiên Vy
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 6 2021 lúc 10:31

\(TC:\)

\(R_1=R_2+3\)

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_1}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{24}{12}=\dfrac{R_2+3}{R_2}\)

\(\Rightarrow R_2+3=2R_2\)

\(\Rightarrow R_2=3\left(\text{Ω}\right)\)

\(R_1=3+3=6\left(\text{Ω}\right)\)

Bảo bóng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nam
3 tháng 2 2022 lúc 3:18

Áp dụng định luật \(\Omega\):

\(U_3=I_3.R_3=0,6.25=15V\)

Mà \(R_1\) và \(R_2\) và \(R_3\) mắc song song với nhau nên \(U_{tm}=U_1=U_2=U_3\)

\(\rightarrow U_2=U_3=15V\)

Cường độ dòng điện qua \(R_2\) là: \(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{15}{10}=1,5A\)

Vậy chọn đáp án A.

Khách vãng lai đã xóa
vũ thị hằng
Xem chi tiết
Truong Vu Xuan
16 tháng 7 2016 lúc 19:48

ta có:

do R tương đương nhỏ hơn R đó nên R 20Ω mắc // với X nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{X}=\frac{1}{7,5}\Rightarrow X=12\Omega\)

do X nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với Y nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{Y}=\frac{1}{12}\Rightarrow Y=30\Omega\)

do Y lớn hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc nối tiếp với Z nên ta có:

Z+20=30\(\Rightarrow Z=10\Omega\)

do Z nhỏ hơn R 20Ω nên R 20Ω mắc // với T nên ta có:

\(\frac{1}{20}+\frac{1}{T}=\frac{1}{10}\Rightarrow T=20\Omega\)

do T=R 20Ω nên:

có ít nhất 5 điện trở mắc với nhau và chúng mắc như sau:

{[(R // R)nt R] //R} // R