nêu khái niệm về thể tích mol của chất khí ở áp xuất 1 bar và 25 độ c
Chất khi trong xi lanh của một động cơ có áp suất là 0,8×10^5 Pa và nhiệt độ 50°C. Sau khi bị nén, thể tích của khí giảm đi 5 lần còn áp suất tăng lên tới 7×10^5 Pa. Tính nhiệt độ của khí ở cuối quá trình nén
Phương trình trạng thái khí lí tưởng: \(\dfrac{P.V}{T}=\text{const}\)
Suy ra: \(\dfrac{P_1.V_1}{T_1}=\dfrac{P_2.V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow T_2=\dfrac{P_2.V_2}{P_1.V_1}.T_1=\dfrac{7.10^5}{0,8.10^5.5}.(273+50)=565.25K\)
\(\Rightarrow t_2=565,25-273=292,25^0C\)
Ở nhiệt độ 0 ° C và áp suất 760 mmHg; 22,4 lít khí ôxi chứa 6,02.10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính r = 10 - 10 m. Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa:
A. 8,9. 10 3 lần.
B. 8,9 lần.
C. 22,4. 10 3 lần.
D. 22,4. 10 23 lần.
Đáp án: A
Ta có:
Thể tích của bình chứa là: V = 22,4 l = 22,4.10 − 3 m 3
Thể tích của một phân tử oxi bằng: V 0 = 4 3 π r 3
Thể tích riêng của các phân tử oxi bằng: V ' = N A V 0 = 4 3 π N A r 3
Xét tỉ số: V V ' = 22,4.10 − 3 4 3 π N A r 3 = 22,4.10 − 3 4 3 π .6,023.10 23 . 10 − 10 3 = 8,9.10 3
=> Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa 8,9.10 3 lần
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít.
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p 0 = 6 . 10 5 Pa; V 0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 P a thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3.105 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 P a , 9 l í t
B. 6 . 10 5 P a , 15 l í t
C. 6 . 10 5 P a , 9 l í t
D. 3 . 10 5 P a , 12 l í t
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6.105 Pa; V0 = 15 lít.
Nếu áp suất của một lượng khí lí tưởng xác định tăng 1 , 5 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 3 lít. Nếu áp suất của lượng khí đó tăng 3 . 10 5 Pa thì thể tích biến đổi 5 lít. Biết nhiệt độ không đổi, áp suất và thể tích ban đầu của khí là
A. 3 . 10 5 Pa, 9 lít
B. 6 . 10 5 Pa, 15 lít
C. 6 . 10 5 Pa, 9 lít
D. 3 . 10 5 Pa, 12 lít
Chọn B.
Vì quá trình biến đổi là đẳng nhiệt nên ta có:
Từ (1) và (2), ta tìm được p0 = 6 . 10 5 Pa; V0 = 15 lít
Ở nhiệt độ 0 và áp suât 760 mmHg, 22,4 lít khí ôxi chứa 6 , 02 . 10 23 phân tử ôxi. Coi phân tử ôxi như một quả cầu có bán kính
r = 10 - 10 m . Thể tích riêng của các phân tử khí ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
A. 8 , 9 . 10 3 l ầ n
B. 8,9 lần.
C. 22 , 4 . 10 3 l ầ n
D. 22 , 4 . 10 23 l ầ n
Chọn A.
Thể tích của bình chứa là V = 22,4 ℓ = 22,4.10-3 m3.
Thể tích của 1 phân tử ôxi bằng V0 = .4/3 π r 3
Thể tích riêng của các phân tử ôxi bằng NAV0 = 4 3 π N A r 3
Thể tích riêng của các phân tử ôxi nhỏ hơn thể tích bình chứa
Trong một quá trình nung nóng đẳng áp ở áp suất 1 , 5 . 10 5 P a , một chất khí tăng thể tích từ 40 d m 3 đến 60 d m 3 và tăng nội năng một lượng là 4,28J. Nhiệt lượng truyền cho chất khí là:
A. 1280 J
B. 3004,28 J
C. 7280 J
D. – 1280 J
Công do chất khí thực hiện
A = p . Δ V = 1 , 5.10 5 .2.10 − 2 = 3000 J
Vì khí nhận nhiệt lượng và thực hiện công nên A<0
Theo nguyên lí I:
Q = Δ U − A = 4 , 28 − − 3000 = 3004 , 28 J
Đáp án: B
Khí trong xilanh lúc đầu có áp suất 2 atm, nhiệt độ 17 ° C và thể tích 120 c m 3 . Khi pit-tông nén khí đến 40 cm 3 và áp suất là 10 atm thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
A. 210 ° C
B. 290 ° C
C. 483 ° C
D. 270 ° C
Chọn A.
Áp dụng phương trình trạng thái ta được:
Một khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến thiên của thể tích theo áp suất như hình V.2. Khi áp suất có giá trị 500 N / m 2 thì thể tích khối khí bằng
A. 3 , 6 m 3
B. 4 , 8 m 3
C. 1 , 2 m 3
D. 20 m 3
Chọn B.
Áp dụng phương trình trạng thái ta được: