Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Linh
Xem chi tiết
Wendy Marvell
3 tháng 3 2017 lúc 5:33

x = 0,32

Lê Minh Vũ
14 tháng 11 2021 lúc 8:59

\(\left(3\times x-0,8\right)\div x+14,5=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3\times x-0,8\right)\div x=15-14,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(3\times x-0,8\right)\div x=0,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\times x-0,8=0,5\times x\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\times x=0,5\times x+0,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(3\times x-0,5\times x=0,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(3-0,5\right)=0,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\times2,5=0,8\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0,8\div2,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{8}{25}=0,32\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Minh Vũ
14 tháng 11 2021 lúc 9:01

Cách 2:

\(\left(3\times x-0,8\right)\div x+14,5=15\)

\(\Leftrightarrow\)\(3-0,8\div x=0,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(0,8\div x=3-0,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(0,8\div x=2,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=0,8\div2,5\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{8}{25}=0,32\)

Khách vãng lai đã xóa
Vi Tiến Hoàng
Xem chi tiết
Vi Tiến Hoàng
10 tháng 8 2016 lúc 15:43

giải giúp mình mình cho k

khách
9 tháng 8 2023 lúc 15:38

mik hong bt làm:))

Lưu Lê Sơn
Xem chi tiết
Người Bí Ẩn
Xem chi tiết
Thành Trần Xuân
18 tháng 2 2016 lúc 12:03

(3*x-0.8):x+14.15=15

(3*x-0.8):x=15-14.15

(3*x-0.8):x=0.85

3*x-0.8=0.85*x

x*(3-1)=0.85+0.8

x*2=1.65

x=1.65:2=0.825

phung viet hoang
18 tháng 2 2016 lúc 12:08

( 3 * x - 0,8 ) : x + 14,5 = 15

=> ( 3 * x - 0,8 ) : x = 15 - 14,5

=> ( 3 * x - 0,8 ) : x = 0,5

=> ( 3 * x - 0,8 ) : x = \(\frac{0,5x}{x\cdot}\)

=> ( 3 * x - 0,8 ) = 0,5x

=> 3 * x - 0,5 * x = 0,8

=> 2,5 * x = 0,8

=> x = \(\frac{0,8}{2,5}\)

hận đời vô đối
Xem chi tiết
vuonghoaianhht
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
25 tháng 12 2016 lúc 21:38

a) 15 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(15) = {1; 3 ; 5; 15}

Xét 4 trường hợp ,ta cps :

x - 1 = 1   => x = 2

x - 1 = 3   => x = 4

x - 1 = 5   => x = 6   

x - 1 = 15  => x = 16 

b) 2x + 1 chia hết cho x - 2

2x - 4 + 5 chia hết cho x - 2

2.(x - 2) + 5 chia hết cho x - 2

=> 5 chia hết cho x - 2

=> x - 2 thuộc Ư(5) = {1 ; 5}

Còn lại giống câu a

c) 3x + 2 chia hết cho 2x - 1

2.(3x + 2) chia hết cho 2x - 1

6x + 4 chia hết cho 2x - 1

6x - 3 + 7 chia hết cho 2x - 1 

3.(2x - 1) + 7 chia hết cho 2x - 1

=> 7 chia hết cho 2x - 1

=> 2x - 1 thuộc Ư(7) = {1 ; 7}

d) tự làm 

e) giống mấy câu trên tách ra thôi !

vuonghoaianhht
25 tháng 12 2016 lúc 21:36

nhanh lên làm ơn đó

làm được câu nào xin gửi liền cho ạ

Phan Bảo Huân
25 tháng 12 2016 lúc 21:49

a)15 chia hết cho x-1. Suy ra x-1 thuộc Ư(15)

Ư(15)={1;3;5;15}.

Xét các trường hợp:

x-1=1. Suy ra x= 2.

x-1=3. suy ra x=4.

x-1=5. suy ra x=6

x-1=15. suy ra x=16.

Vậy x thuộc{2;4;6;16}

Các bài còn lại trình bày tương tự.

Haruna
Xem chi tiết
Nguyen Van Hieu
28 tháng 12 2018 lúc 21:21

sai chắc nhé bạn!

Người
28 tháng 12 2018 lúc 21:22

trả lời:

đúng chứ sai gì

hok tốt

dễ mà,tự làm đi,cho đáp án là 10 

Trần Thanh Phương
28 tháng 12 2018 lúc 21:22

Đề đúng nhé

Số số hạng là : ( x - 1 ) : 1 + 1 = x - 1 + 1 = x ( số )

Tổng là :

( x + 1 ) . x : 2 = 55

x ( x + 1 ) = 110

Ta thấy x và x + 1 là 2 số liên tiếp

Mặt khác : 110 = 10 . 11

=> x = 10

Vậy x = 10

Kiều Triệu Tử Long
Xem chi tiết
Kurosaki Akatsu
10 tháng 7 2017 lúc 21:23

\(\left|x^2-3x\right|+\left|\left(x+1\right)\left(x-3\right)\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x^2-3x\right|=0\\\left|\left(x+1\right)\left(x-3\right)\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-3x=0\\\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\end{cases}}\)

Xét \(x^2-3x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)

Xét \(\left(x+1\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-3=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=3\end{cases}}\)

Vì xét 2 trị biểu thức , một cái có 2 giá trị (0 or 3) , một cái (-1 or 3)

Nên ta lấy cái chung 

=> x = 3

Monglung
Xem chi tiết
Cô bé song tử
11 tháng 5 2019 lúc 12:47
Em mới có lớp 5
Nguyễn Viết Ngọc
11 tháng 5 2019 lúc 12:48

Ta có :

A+B+C = ( 3x - 2y-2y) + ( 2z - x-4y ) + ( 4y - 5z2 - 3x )

= -2y2 - x2 - 5z2   ( đoạn này mk làm tắt nhá )

= - 2y2 + ( -x2) + ( -5z2 )

= -( 2y2 + x2 + 5z2 ) < 0

vì x, y , z \(\ne\)0 nên     \(\hept{\begin{cases}2y^2>0\\x^2>0\\5z^2>0\end{cases}}\)

=> 2y2 + x2 + 5z2 >0

=> - ( 2y2 + x2 + 5z2 ) <0

nên A+B+C <0

Tổng 3 đa thức trên <0 . Vậy trong 3 đa thức trên phải có ít nhất 1 đa thức có g.trị âm

Ta có:A=3x−2y^2−2z

B=2z−x^2−4y

C=4y−5z^2−3x

Vậy A+B+C=3x−2y^2−2z+2z−x^2−4y+4y−5z^2−3x

=−x^2−2y^2−5z^2

Với x,y,z≠0thì−x^2−2y^2−5z^2<0

⇒A+B+C<0

⇒ĐPCM