một xe máy chuyển động với tốc độ 40 km/h Tính quãng đường xe đi được trong 30 phút
Một xe máy đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 36km/h bổng tăng ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 2 phút tốc độ của xe máy đạt 54km/h a) tính giá tốc của xe máy b) tính quãng đường mà xe máy đi được trong 2 phút
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{v-vo}{\Delta t}=\dfrac{15-10}{2.60}=\dfrac{1}{24}m/s^2\\S=vot+\dfrac{1}{2}at^2=10.120+\dfrac{1}{2}.\dfrac{1}{24}.120^2=1500m\\\end{matrix}\right.\)
1. Một xe máy khởi hành lúc 8h 15phút chuyển động từ A đến B. Đoạn đường đầu đi với vận tốc 36 km/h trong 15 phút. Đoạn đường còn lại đi với vận tốc 40 km/h trong 45 phút.
a) Tính độ dài quãng đường AB.
b) Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường AB.
c) Hỏi người đó đến nơi lúc mấy giờ?
Đổi 15 phút =0,25 h; 45 phút =0,75 h
a, \(s_{AB}=s_1+s_2=v_1t_1+v_2t_2=36\cdot0,25+40\cdot0,75=39\left(km\right)\)
b,\(v_{tb}=\dfrac{s_{AB}}{t_1+t_2}=\dfrac{39}{0,25+0,75}=39\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
c, t'= t0+(t1+t2)=8h15 phút +(0,25h+0,75h)=9h 15 phút
Xe đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì tắt máy chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 0,5m/s2. a. Tìm tốc độ và quãng đường xe đi được sau 10s kể từ lúc tắt máy. b. Sau bao lâu xe dừng lại? Tính quãng đường xe đi được trong thời gian đó.
Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h, quãng đường xe máy đi được sau 2 giờ 45 phút bằng bao nhiêu.
Một người đi xe máy từ tỉnh A đến tỉnh B vs vận tốc 30 km/h . Nếu xe đi với vận tốc 40 km/h thì người ấy đến B sớm hơn 30 phút . Tính độ dài quãng đường AB .
30 phút = 1/2 giờ
Gọi độ dài quãng đường AB là x(km) (x > 0)
Ta có: \(\frac{x}{30}-\frac{x}{40}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow\frac{x}{120}=\frac{1}{2}\Leftrightarrow x=60\) (thỏa mãn)
Vậy độ dài quãng đường AB là 60 km.
Câu 1. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h, quãng đường xe máy đi được sau
3 giờ 30 phút là :
A. 100 km. B. 140 km. C. 120 km. D. 160 km
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm
.
Câu 3. Một ôtô có khối lượng 1200kg đang chuyển động thì phanh gấp với lực hãm là 3200N. Ôtô dừng lại sau khi đi thêm được 12m.
a. Tính gia tốc của ôtô
b. Tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
Câu 4. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:
A. 3 m/s. B. 9 m/s. C. 10 m/s. D. 9,8 m/s.
Câu 5. Cho hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 40N, 10N. Hợp lực của hai lực có thể có giá trị nào :
A. 20N B. 40N C. 60N D.10N
Câu 6. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 50N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A. 50N B. N. C. 100N. D.70N
Câu 7. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 20 N. B. 51,2 N. C. 6,4 N. D. 30 N.
Xin lời giải chi tiết ạ.Cảm ơn anh chị và mọi người.
Câu 1. Xe máy chuyển động thẳng đều với vận tốc 40 km/h, quãng đường xe máy đi được sau
3 giờ 30 phút là :
A. 100 km. B. 140 km. C. 120 km. D. 160 km
Câu 2. Một lò xo có chiều dài tự nhiên là 20cm. Khi lò xo có chiều dài 24cm thì lực đàn hồi của nó bằng 5N. Hỏi khi lực đàn hồi của lò xo bằng 10N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?
A. 22cm B. 28cm C. 40cm D. 48cm
.
Câu 3. Một ôtô có khối lượng 1200kg đang chuyển động thì phanh gấp với lực hãm là 3200N. Ôtô dừng lại sau khi đi thêm được 12m.
a. Tính gia tốc của ôtô
b. Tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại.
Câu 4. Tầm xa của một vật ném theo phương ngang là 30m, thời gian rơi là 3s. Vận tốc ban đầu của vật:
A. 3 m/s. B. 9 m/s. C. 10 m/s. D. 9,8 m/s.
Câu 5. Cho hai lực đồng qui có độ lớn lần lượt là 40N, 10N. Hợp lực của hai lực có thể có giá trị nào :
A. 20N B. 40N C. 60N D.10N
Câu 6. Cho hai lực đồng qui có độ lớn F1 = F2 = 50N. Góc tạo bởi hai lực là 120o. Độ lớn của hợp lực :
A. 50N B.
N. C. 100N. D.70N
Câu 7. Một lực không đổi tác dụng vào một vật có khối lượng 4 kg làm vận tốc nó tăng từ 2 m/s lên 10 m/s trong thời gian 1,6 giây. Hỏi lực tác dụng vào vật là bao nhiêu ?
A. 20 N. B. 51,2 N. C. 6,4 N. D. 30 N.
Xin lời giải chi tiết ạ.Cảm ơn anh chị và mọi người.
Bài 1: Một ô tô chuyển động đều đi được quãng đường 18km trong thời gian 30phút. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h và m/s.
Bài 2: Một xe máy chuyển động đều đi được quãng đường AB dài 9000m với vận tốc 45km/h .Tính thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB.
bài 1:
tóm tắt
\(s=18km=18000m\)
\(t=30'=1800s\)\(=0,5h\)
\(v=?\)
giải
ADCT: \(v=\dfrac{s}{t}\); ta có:
vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h là:
\(\dfrac{18}{0,5}=36\left(km/h\right)\)
vận tốc của ô tô theo đơn vị m/s là:
\(\dfrac{18000}{1800}=10\left(m/s\right)\)
bài 2:
tóm tắt
\(s=9000m=9km\)
\(v=45km/h\)
\(t=?\)
giải:
ADCT: \(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}\); ta có:
thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB là:
\(\dfrac{9}{45}=\dfrac{1}{5}=0,2\left(h\right)\)
Bài 1: Một ô tô chuyển động đều đi được quãng đường 18km trong thời gian 30phút. Tính vận tốc của ô tô theo đơn vị km/h và m/s.
Bài 2: Một xe máy chuyển động đều đi được quãng đường AB dài 9000m với vận tốc 45km/h .Tính thời gian mà xe máy di chuyển hết quãng đường AB.
Bài 3: Một người đi xe đạp xuống một đoạn đường dốc dài 120 m hết 30 s. Khi hết dốc, xe lăn tiếp một quãng đường nằm ngang dài 60 m trong 24 s rồi dừng lại. Tính vận tốc trung bình của xe trên cả hai quãng đường.
Bài 4. Một vật có trọng lượng 50N đặt trên mặt bàn nằm ngang. Diện tích mặt tiếp xúc với mặt bàn bàn là S = 0,5m2. Áp suất tác dụng lên mặt bàn là bao nhiêu?
Bài 5: Đổ một lượng nước vào trong cốc sao cho độ cao của nước trong cốc là 15cm. Tính áp suất của nước lên đáy cốc và lên điểm A cách đáy cốc 8cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Bài 6: Một vật chuyển động trên quãng đường s. Trong nửa thời gian đầu vật đi với vận tốc 2m/s, trong nửa thời gian cuối vật đi với vận tốc 36km/h. Tính vận tốc trung bình của vật trên cả quãng đường
Mong mọi người giải giúp, mình cần gấp !!!!!!!!!!!