Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vityẻtgiauto112
Xem chi tiết
Phạm Trâm
Xem chi tiết
GϹͳ. VΔŋɧ⑧⑤
14 tháng 2 2021 lúc 19:14
1. Đa dạng về thành phần loài và môi trường sống

Các loài cá trên thế giới rất đa dạng và phong phú về số lượng, môi trường sống.

Trên thế giới có khoảng 25.415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2.753 loài, trong đó có 2 lớp chính là lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

a. Lớp cá sụn

- Số loài: 850 loài.

- Môi trường sống: nước mặn và nước lợ.

- Đặc điểm:

+ Bộ xương bằng chất sụn, khe mang trần.

+ Da nhám.

+ Miệng nằm ở mặt bụng.

- Đại diện: cá nhám, cá đuối, ...

 

 

Cá nhám

Cá đuối

b. Cá xương

- Số loài: 24.565 loài.

- Môi trường sống: nước mặn, nước lợ, nước ngọt.

- Đặc điểm:

+ Bộ xương bằng chất xương.

+ Xương nắp mang che các khe mang.

+ Da phủ vảy xương có chất nhầy.

- Đại diện: cá chép, cá vền, …

- Một số loài cá sống ở những điều kiện khác nhau.

 

 

- Những loài cá sống ở trong những môi trường và điều kiện khác nhau thì có cấu tạo và tập tính sinh học khác nhau.

Bảng. Ảnh hưởng của điều kiện sống tới cấu tạo của loài cá

STT

Đặc điểm của môi trường

Đại diện

Hình dạng

Đặc điểm khúc đuôi

Đặc điểm vây

Khả năng di chuyển

1

Tầng mặt, thiếu nơi ẩn náu

Cá nhám

Thon dài

Khỏe

Bình thường

Nhanh

2

Tầng giữa và tầng đáy, nơi ẩn náu nhiều

Cá vền, cá chép

Tương đối ngắn

Yếu

Bình thường

Bơi chậm

3

Trong những hốc bùn đất ở đáy

Lươn

Rất dài

Rất yếu, nhỏ

Tiêu biến

Rất chậm (trườn)

4

Trên mặt đáy biển

Cá bơn, cá đuối

Dẹt, mỏng

Rất yếu, nhỏ

To hoặc nhỏ

Kém

Phương HN TV
Xem chi tiết
Mai Hiền
7 tháng 1 2021 lúc 10:49

Sự đa dạng của loài cá:

+ Các loài cá trên thế giới rất đa dạng và phong phú về số lượng, môi trường sống.

+ Trên thế giới có khoảng 25415 loài cá. Ở Việt Nam đã phát hiện 2753 loài, trong đó có 2 lớp chính: lớp Cá sụn và lớp Cá xương. 

Môi trường sống của lớp cá: nước mặn, nước lợ, nước ngọt

04. Nguyễn thị phương an...
Xem chi tiết

Tách ra !!!

Vannie.....
27 tháng 2 2022 lúc 15:52

TK

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

 

 

Nguyễn Tân Vương
28 tháng 2 2022 lúc 8:36

THAM KHẢO:

10.

 - Kiểu bay vỗ cánh:
     +đập cánh liên tục
     +khả năng bay dựa vào chủ yếu sự vỗ cánh
-Kiểu bay lượn
     +cánh đập chậm rãi ko liên tục
     + cánh dang rộng mà ko đập
     +khả năng bay chủ yếu dựa vaò sự năng đỡ của ko khí và sự thay đổi của luồng gió

11.

- Thân hình thoi ( giảm sức cản của không khí khi bay )

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng ( làm đầu chim nhẹ )

- Chi trước biến thành cánh ( quạt gió, cản không khí khi hạ cánh ) 

- Chi sau 3 ngón trước, 1 ngón sau có vuốt ( giúp chim bám chặt vào nơi chim đứng)

- Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng ( tăng diện tích cánh chim khi dang ra )

- Lông tơ giữ nhiệt và làm ấm cơ thể.

12.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CHIM

Phổi có mạng ống khí, có túi khí tham gia vào hô hấp. Tim 4 ngăn, máu tỏ tươi đi nuôi cơ thể. Trứng cỏ vỏ đá vôi, được ấp nhờ thân nhiệt của chim bố mẹ Là động vật hằng nhiệt.

VAI TRÒ CỦA CHIM

Chim ăn các loại sâu bọ và gặm nhấm làm hại nông, lâm nghiệp và gây bệnh dịch cho con người. Chim được chăn nuôi (gia cầm) cung cấp thực phẩm, làm cảnh. Chim cho lông (vịt, ngan ngỗng) làm chăn, đệm hoặc làm đồ trang trí (lông đà điểu). Chim được huấn luyện đế săn mồi (cốc đế, chim ưng, đại bàng), chim phục vụ du lịch, săn bắt (vịt trời, ngỗng trời, gà gô...)

Chim có vai trò trong tự nhiên (vẹt ăn quả rụng phát tán cây rừng hoặc chim hút mật ăn mật hoa giúp cho sự thụ phấn cây...). Tuy nhiên có một số loài chim có hại cho kinh tê nông nghiệp như chim ăn quả, chim ăn hạt, chim ăn cá...

Cao Phúc Minh
Xem chi tiết
Roses are roses
14 tháng 4 2022 lúc 19:46

C

Dragon
14 tháng 4 2022 lúc 19:47

c

Hiếu Nguyễn
14 tháng 4 2022 lúc 19:47

C

Nhật Minh
Xem chi tiết
ka nekk
16 tháng 3 2022 lúc 19:59

TK: Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 20:00

tham khảo

 Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn so với ếch đồng như: + Da khô, có vảy sừng bao bọc: ngăn cản sự thoát hơi nước (mất nước) của cơ thể. + Có cổ dài, linh hoạt: phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

TV Cuber
16 tháng 3 2022 lúc 20:06

tham khảo

 

 Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát.

- Việt Nam đã phát hiện 271 loài.

- Các loài bò sát đều có đặc điểm là da khô, có vảy sừng bao bọc và sinh sản trên cạn.

- Bò sát hiện nay, được chia thành 4 bộ là bộ Đầu mỏ, bộ Có vảy, bộ Cá sấu, bộ Rùa.

a. Bộ Đầu mỏ

- Hiện nay, chỉ còn 1 loài sống trên vài hòn đảo nhỏ ở Tân Tây Lan được gọi là Nhông Tân Tây Lan.

 

b. Bộ Có vảy

- Môi trường sống: chủ yếu sống trên cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng, hàm ngắn, răng nhỏ, mọc trên hàm.

- Trứng có vỏ dai bao bọc.

c. Bộ Cá sấu

- Môi trường sống: vừa sống ở nước vừa sống ở cạn.

- Không có mai và yếm.

- Hàm có răng, hàm rất dài, có nhiều răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

d. Bộ Rùa

- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn.

- Có mai và yếm.

- Hàm không có răng.

- Trứng có vỏ đá vôi bao bọc.

Thu Hà
Xem chi tiết
Chanh Xanh
15 tháng 1 2022 lúc 18:00

TK

Bài 1 trang 191 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

nguyen le minh nhat
15 tháng 1 2022 lúc 20:56

Bài 1 trang 191 SGK Sinh học 7 | SGK Sinh lớp 7

Trần Mai Ngọc
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Khuê
16 tháng 3 2022 lúc 9:45

D

Kaito Kid
16 tháng 3 2022 lúc 9:45

D

ly le
16 tháng 3 2022 lúc 9:47

d

HYT
Xem chi tiết
Thanh niên nguy hiểm
9 tháng 4 2017 lúc 19:27

lạc đề giữa đời