Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vũ tuấn mạnh 7a
Xem chi tiết
ST
4 tháng 7 2018 lúc 12:08

\(A=\frac{2x-3}{x+2}=\frac{2x+4-7}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-7}{x+2}=2-\frac{7}{x+2}\)

Để \(A\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng: 

x+21-17-7
x-1-35-9

Vậy...

Hoàng Ninh
4 tháng 7 2018 lúc 12:53

\(A=\frac{2x-3}{x+2}=\frac{2x+4-7}{x+2}=\frac{2\left(x+2\right)-7}{x+2}=2+\frac{-7}{\left(x+2\right)}\)

Mà 2 \(\in Z\Rightarrow\frac{-7}{\left(x+2\right)}\in Z\)

\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(-7\right)\)

\(\Rightarrow x+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

Ta có bảng giá trị:

x+21-17-7
x-1-35-9
 CC

Vậy x \(\in:\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

 

Diệu Linh
Xem chi tiết
.
29 tháng 3 2020 lúc 14:07

a) Để C là phân số thì x-1\(\ne\)0

\(\Rightarrow\)x\(\ne\)1

b) Để C là số nguyên thì x+5\(⋮\)x-1

\(\Rightarrow\)x-1+6\(⋮\)x-1

\(\Rightarrow\)6\(⋮\)x-1

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;1;4;-2;7;-5\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Thanh Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
nguyễn minh châu
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
4 tháng 1 2016 lúc 21:57

bb http://hoc24.vn/images/chaticon/kul_3.png

Nguyễn Quốc Khánh
4 tháng 1 2016 lúc 22:02

Theo đề ra ta có

\(3+\left(-2\right)+x=5\)

<=>\(1+x=5\)

<=>\(x=5-1=4\)

Nếu thấy câu trả lời của mình đúng thì tick nha bạn,cảm ơn nhiều.

PhongMTP
4 tháng 1 2016 lúc 22:07

3+(-2)+x=5

=>1+x=5

=>x=5-1=4

Hoàng Tony
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
3 tháng 11 2019 lúc 15:52

x^2-3x+4 x^4-3x^3+ax+b x^2-4 x^4-3x^3+4x^2 -4x^2+ax+b -4x^2+12x-16 (a-12)x+(b+16)

Để \(A\left(x\right)⋮\left(x^2-3x+4\right)\)

thì \(\left(a-12\right)x+\left(b+16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a-12=0\\b+16=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=12\\b=-16\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quân
17 tháng 2 2020 lúc 20:49

bạn Best_Suarez làm sai rồi,A+B=0 thì đâu chỉ A=0,B=0,còn có thể là số âm mà

Khách vãng lai đã xóa
Inequalities
17 tháng 2 2020 lúc 20:53

Nguyễn Hoàng QuânMột đa thức = 0 khi các hệ số =0 nhé bạn. chắc bạn học lớp 6 chưa biết

Khách vãng lai đã xóa
Trần Linh
Xem chi tiết
Thanh Hiền Lê
Xem chi tiết
Thanh Tâm
20 tháng 10 2016 lúc 4:01

Bài 2 

Ta có : x2 +5x+10 = x+2.5/2.x +(5/2)2 -(5/2)2+10

                           = x2 +2.5/2.x + 25/4 +15/4

                           = (x+5/2)+15/4

Ma (x+5/2)>=0 với mọi x=> (x+5/2)+15/4 >= 15/4

Dau = xảy ra <=> x+5/2=0<=> x=-5/2

vậy giá trị nhỏ nhất của biểu thức đã cho là 15/4<=> x=-5/2

VÕ Ê VO
Xem chi tiết
Anna lê
24 tháng 8 2021 lúc 16:50

Đk x>=0   

A=\(\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)=\(\frac{2\sqrt{x}+6-6}{\sqrt{x}+3}\)=\(\frac{2\left(\sqrt{x}+3\right)-6}{\sqrt{x}+3}\)=\(2-\frac{6}{\sqrt{x}+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{6}{\sqrt{x}+3}\)nguyên 

=> 6\(⋮\)\(\sqrt{x}+3\)=>\(\sqrt{x}+3\in\left\{1;2;3;6\right\}\)=>\(\sqrt{x}\in\left\{0;3\right\}\)vì \(\sqrt{x}\ge0\)

vậy x\(\in\left\{0;9\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 8 2021 lúc 20:20

\(ĐK:x\ge0\)

\(A=\frac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\sqrt{x}+6-6}{\sqrt{x}+3}=\frac{2\left(\sqrt{x}+3\right)-6}{\sqrt{x}+3}=2-\frac{6}{\sqrt{x}+3}\)

Để A nguyên thì \(\frac{6}{\sqrt{x}+3}\inℤ\Leftrightarrow\sqrt{x}+3\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

lập bảng xét nốt nhé:)

Khách vãng lai đã xóa