Những câu hỏi liên quan
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 5 2018 lúc 6:38

- Hình chiếu trục đo vuông góc đều có các thông số cơ bản như sau:

    + Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=120 độ.

    + Hệ số biến dạng: p=q=r (thường lấy p=q=r=1).

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

- Hình chiếu trục đo xiên góc cân:

    + Hệ số biến dạnh p = r = 1, q = 0.5

    + Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=135độ X’O’Z’=90 độ.

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

 

Bình luận (0)
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
21 tháng 2 2017 lúc 10:41

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

- Hình chiếu trục đo vuông gócđều:

    + Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=X’O’Z’=120 độ.

    + Hệ số biến dạng: p=q=r (thường lấy p=q=r=1).

Giải bài tập Công nghệ 11 | Giải Công nghệ 11

- Hình chiếu trục đo xiên góc cân:

    + Hệ số biến dạnh p = r = 1, q = 0.5

    + Góc trục đo X’O’Y’=Y’O’Z’=135độ X’O’Z’=90 độ

Bình luận (0)
Trần Nga
Xem chi tiết
Cuuemmontoan
12 tháng 12 2021 lúc 17:43

 Hình chiếu trục đo: Là hình biểu diễn ba chiều của vật thể được xây dựng trên cơ sở phép chiếu song song.
=> Chọn A

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
14 tháng 12 2021 lúc 11:38

A

Bình luận (0)
Nguyễn linh
24 tháng 12 2022 lúc 12:07

.

Bình luận (0)
Lê Thị Mỹ Trinh
Xem chi tiết
Chanh Xanh
25 tháng 11 2021 lúc 14:18

Tham khảo

Bài 5: Hình chiếu trục đo, hỏi đáp - Hoc24
Bình luận (1)
Cù Nam
Xem chi tiết
Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
5 tháng 6 2019 lúc 14:36

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Chiến
7 tháng 11 2023 lúc 18:31

1. Phương pháp biểu diễn các hình chiếu vuông góc trên cùng một mặt phẳng hình chiếu gọi là phương pháp hình chiếu vuông góc. Có 2 phương pháp chiếu: Phương pháp chiếu góc thứ nhất và phương pháp chiếu góc thứ ba.
2. 

- Hình hộp chữ nhật: được bao bởi 2 mặt đáy là hình chữ nhật bằng nhau và 4 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hình lăng trụ tam giác đều: được bao bởi 2 mặt đáy là hình tam giác đều bằng nhau và 3 mặt bên là các hình chữ nhật.

- Hình chóp tứ giác đều: được bao bởi mặt đáy là hình vuông và 4 mặt bên là các hình tam giác đều bằng nhau.

- Hình trụ: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình chữ nhật; hình chiếu bằng là hình tròn

- Hình nón: có hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh là hình tam giác, hình chiếu bằng là hình tròn.

- Hình cầu: cả ba hình chiếu đứng, bằng, cạnh là hình tròn có cùng đường kính.
3. 
Đối với khối đa diện đều, cần 3 hình chiếu để đủ biểu diễn hình dạng và kích thước
4.
 

Các bước vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể:

- Bước 1: Phân tích vật thể thành các thể khối đơn giản

- Bước 2: Chọn các hướng chiếu

- Bước 3: Vẽ các hình chiếu các bộ phận của vật thể bằng nét liền mảnh

- Bước 4: Hoàn thiện các nét vẽ và ghi kích thuớc
5. 
 

– Gồm 5 bước:

1. Khung tên.

2. Hình biểu diễn.

3. Kích thước.

4. Yêu cầu kĩ thuật.

5. Tổng hợp.

6. 
 

1. Khung tên

2. Bảng kê

3. Hình biểu diễn
 

4. Kích thước

5. Phân tích chi tiết

6. Tổng hợp

Bình luận (0)
Kiekie
Xem chi tiết
Annh Phươngg
Xem chi tiết