Những câu hỏi liên quan
Trần Thị Phương
Xem chi tiết
Phan Hoàng Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Bạch Tố Như
30 tháng 10 2019 lúc 6:05

câu 1

96 chia hết cho 3,6,....

Khách vãng lai đã xóa
Bạch Tố Như
30 tháng 10 2019 lúc 6:06

120 chia hết cho 2,3,4,5,6,8,10,12...

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thái An
Xem chi tiết
Lê Quốc An
Xem chi tiết
Diep Bui Thi
Xem chi tiết
Minh Hiền
6 tháng 10 2015 lúc 8:48

a. (x-2)2+3 chia hết cho (x-2)

mà (x-2)2 chia hết cho (x-2)

=> 3 chia hết cho (x-2)

=> \(x-2\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;5\right\}\).

b. 7(x-5)2+10 chia hết cho (x-5)

mà 7(x-5)2 chia hết cho (x-5)

=> 10 chia hết cho (x-5)

=> \(x-5\inƯ\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\)

=>\(x\in\left\{6;7;10;15\right\}\).

Phan Đức Thắng
Xem chi tiết
Rinu
18 tháng 6 2019 lúc 17:23

Trả lời

STN đó là: 91

91:2=45 dư 1

91:3=30 dư 1

91:5=18 dư 1

91:7=13 chia hết !

ღ๖ۣۜThe☼Devil
18 tháng 6 2019 lúc 19:36

91

Chúc bạn học tốt

Xem chi tiết
Xyz OLM
25 tháng 9 2021 lúc 20:40

a) (3x - 72) . 59 = 4.510 

=> 3x - 49 = 4.5

=> 3x - 49 = 20

=> 3x = 69

=> x = 23

Vậy x = 23

b) 210 < 7x < 280

=> 30 < x < 40

mà x \(\inℕ\)

=> \(x\in\left\{31;32;33;34;35;36;37;38;39\right\}\)

c) x + 2 \(⋮\)x - 1 

=> x - 1 + 3 \(⋮\)x - 1

Nhận thấy x - 1 \(⋮\)x - 1

=> 3 \(⋮\)x - 1

=> x - 1 \(\inƯ\left(3\right)=\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=> \(x\in\left\{1;0;4;-2\right\}\)

mà x \(\inℕ\Rightarrow x\in\left\{1;0;4\right\}\)

d) 2x + 7 \(⋮\)x + 1

=> 2(x + 1) + 5 \(⋮\)x + 1

Nhận thấy 2(x + 1) \(⋮\)x + 1

=> 5 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;4\right\}\)(vì x là số tự nhiên) 

Khách vãng lai đã xóa

b) 210 < 7x < 280

\(\Rightarrow\)7x\(\in\){ 211; 212; 213; .................; 279 }

Vì cứ cách 7 đơn vị thì có 1 số chia hết cho 7 

\(\Rightarrow\)7x = 217; 224; 231; 238; 245; 252; 259; 266; 273

( Còn đâu x bạn tự tính nhé )

Khách vãng lai đã xóa
Ga
25 tháng 9 2021 lúc 20:47

a ) ( 3x - 72 ) . 59 = 4 . 510

3x - 49 = 4 . 510 : 59

3x - 49 = 4 . 5

3x - 49 = 20

3x = 20 + 49

3x = 69

x = 23

Vậy x = 23

b ) 210 < 7x < 280

<=> 30 < x < 40

=> x \(\in\){ 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39 }

Vậy x \(\in\){ 31 ; 32 ; 33 ; 34 ; 35 ; 36 ; 38 ; 39 }

c )  ( x + 2 ) chia hết cho ( x + 1 ) 

=> ( x + 1 + 1 ) chia hết cho ( x + 1 )

=> [ ( x + 1 ) + 1 ] chia hết cho ( x + 1 )

( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ) với mọi x

=> 1 chia hết cho ( x + 1 )

=> ( x + 1 ) thuộc Ư(1)

=> ( x + 1 ) thuộc { 1 ; - 1 }

+ x + 1 = 1

   x = 1 - 1 

   x = 0

+ x + 1 = -1

   x = -1 - 1

   x = -2

Vậy x thuộc { 0 ; -2 } 

d ) (2.x+7) chia hết cho (x+1)

Ta có: 2x+7 chia hết cho x+1

=>2x+2+5 chia hết cho x+1

=>2.(x+1)+5 chia hết cho x+1

=>5 chia hết cho x+1

=> x + 1 \(\in\)Ư(5) = (\(\pm\)1 ; \(\pm\)5 )

Cậu tự lập bảng ra nhé !!!

=>x\(\in\) (- 1 ; 1 ; - 6 ; 4)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Tuyết Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
28 tháng 9 2023 lúc 17:54

\(10\cdot14-127=13\)

\(5\cdot7-10=25\)

Vậy giá trị của x nằm trong khoảng \(13< x< 25\)

Số chia hết cho 2 có tận cùng là các số 0,2,4,6,8

Số chia hết cho 5 có tận cùng là 0 hoặc 5.

Vậy để không chia hết cho 5 là số tận cùng phải ngoại trừ 0 và 5.

Vậy các số tận cùng thoả mãn là: 2,4,6,8

Vậy giá trị của \(x=\left\{12;14;16;18;22;24\right\}\)

Nguyễn Thị Tuyết Linh
1 tháng 10 2023 lúc 7:42

Đáp án đây nha

10.14 - 127 < x < 5.7-10

  140  - 127 < x < 35 -10

         13      < x <     25

Vì x ϵ N, x ⋮ 2 và x không chia hết cho 5 nên

x ϵ { 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24}

Vậy x ϵ { 14 ; 16 ; 18 ; 22 ; 24}

Nguyễn Mai Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Dương
21 tháng 1 2017 lúc 21:04

?????????????????????????????

Nijino Yume
21 tháng 1 2017 lúc 21:26

Xin lỗi nha. Mk mún giúp lắm nhưng mk mới học lp 5 thui nên đọc đề ko hỉu gì hết đó.

Nguyễn Mai Anh
22 tháng 1 2017 lúc 9:58

nguyễn văn dương gì vậy bạn???