Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
4 tháng 1 2016 lúc 20:33

Có thể được vị

Nếu n = 2

22 - 1 = 3 (số nguyên tố)

22 + 1 = 5 (số nguyên tố) 

Trần Trọng Nguyên
Xem chi tiết
Haibara Ai
Xem chi tiết
Trần Hương Giang
Xem chi tiết
Mai Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Kiên
12 tháng 3 2015 lúc 20:52

HỀ MI CỤG LÊN ĐÂYAK

Cấn Dương Minh Trân
14 tháng 11 2018 lúc 11:14

so wrong

zZz Cool Kid_new zZz
17 tháng 1 2019 lúc 21:46

mik ko hỉu ý bạn cho lắm.ý mik là thế này:

gọi d là \(ƯCLN\left(2^n-1,2^n+1\right)\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^n+1⋮d\\2^n-1⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow2^n+1-2^n+1⋮d\)

\(\Rightarrow d=2\)

dễ thấy d=1

Vậy \(\left(2^n+1,2^n-1\right)=1\)

Bùi Thu Thảo
Xem chi tiết
mơ nhiều tưởng thật
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Thành Vinh Thi...
10 tháng 1 2018 lúc 21:55

cả 2 số ko thể là số nguyên tố được vì ta có 2^n−1,2n,2^n+1 là 3 số nguyên liên tiếp nên có 1 số chia hết cho 3 

mà 2n không chia hết cho 3 nên trong 2 số  2^n−1,2^n+1 có 1 số chia hết cho 3 và lớn hơn 3 (do n>2)

vậy 2 số trên ko đồng thời là số nguyên tố

^ là mũ  nhé

Trần phương nhi
Xem chi tiết
Võ Hoàng Dương
Xem chi tiết
Minh Anh
24 tháng 3 2016 lúc 20:37

Không đồng thời là số nguyên tố bạn nhé! 

Ta đã biết n là số nguyên dương lớn hơn 1. Vậy ta bắt đầu thế số từ số 2.

2^2-1 = 3  ; 2^2+1= 5 ( đều là số nguyên tố )

Ta xét tiếp n là số 3.

2^3-1= 7 ; 2^3 + 1 = 9 ( không đồng thời là số nguyên tố )

Vậy, 2^n-1 và 2^n+ 1 không đồng thời là số nguyên tố vì nếu n là 3 thì 2^3 +1 = 9