Những câu hỏi liên quan
chim
Xem chi tiết
trần thị khánh linh
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Minh
4 tháng 1 2018 lúc 9:00

mk ko có sách lớp 6, ghi đề đi bn

Bình luận (0)
Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Tomioka Giyuu
12 tháng 5 2021 lúc 16:13

Lý thuyết

-Oxi:

+ Oxi là chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng hơn không khí một ít. Oxi ta ít trong nước (ở 20oC, một lít nước chỉ hoà tan 31 ml oxi). Dưới áp suất của khí quyển, oxi hoá lỏng ở - 183oC. Oxi lỏng có màu xanh da trời, bị nam châm hút.

 + Oxi là một phi kim hoạt động mạnh. Độ âm điện của nó lớn (3,50, chỉ kém flo) nên trong tất của các dạng hợp chất, trừ hợp chất với flo, oxi đều thể hiện số oxi hoá -2.

 + Oxi tạo ra oxit với hầu hết các nguyên tố.

 + Ôxy được sử dụng làm chất ôxy hóa, chỉ có flo có độ âm điện cao hơn nó. Ôxy lỏng được sử dụng làm chất ôxy hóa trong tên lửa đẩy. Ôxy là chất duy trì sự hô hấp, vì thế việc cung cấp bổ sung ôxy được thấy rộng rãi trong y tế. Những người leo núi hoặc đi trên máy bay đôi khi cũng được cung cấp bổ sung ôxy. Ôxy được sử dụng trong công nghệ hàn cũng như trong sản xuất thép và rượu mêtanon.

+ Ôxy, như là một chất kích thích nhẹ, có lịch sử trong việc sử dụng trong giải trí mà hiện nay vẫn còn sử dụng. Các cột chứa ôxy có thể nhìn thấy trong các buổi lễ hội ngày nay. Trong thế kỷ 19, ôxy thường được trộn với nitơ ôxít để làm các chất giảm đau.

Bình luận (0)
❤ミ★тɦαηɦ ηɠα★彡❤
Xem chi tiết

2x . (x - 1/7) = 0

=> 2x = 0 hoặc x - 1/7 = 0

* 2x = 0 => x = 0

* x - 1/7 = 0 => x = 1/7

Vậy x = 0 hoặc x = 1/7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minh Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
17 tháng 1 2018 lúc 13:44

quá rảnh !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Bình luận (0)
Hoàng Thúy An
17 tháng 1 2018 lúc 12:44

tôi đang rất ranh còn bạn thì sao. Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7Ôn tập mỹ thuật 7

Bình luận (19)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
17 tháng 1 2018 lúc 15:12

con này bị mắc bệnh sống ảo rồi

rảnh háng vcloe

Bình luận (32)
Huỳnh Thị Thanh Kim
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
27 tháng 11 2017 lúc 11:50

a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}\) MTC: \(x\left(x+3\right)\)

\(=\dfrac{2x}{x\left(x+3\right)}+\dfrac{x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}\)

\(=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{-2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\) MTC: \(2\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}+\dfrac{-2x.2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)-4x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x+1-4x}{2\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{1-3x}{2\left(x-1\right)}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}\)

\(=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\) MTC: \(6y\left(y-6\right)\)

\(=\dfrac{y\left(y-12\right)}{6y\left(y-6\right)}+\dfrac{6.6}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y\left(y-12\right)+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+6^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y-6}{6y}\)

Bình luận (4)
Phùng Khánh Linh
27 tháng 11 2017 lúc 12:03

Bạn Nguyễn Nam làm sai câu b rồi , làm lại cho tất nè

a) \(\dfrac{2}{x+3}+\dfrac{1}{x}=\dfrac{2x+x+3}{x\left(x+3\right)}=\dfrac{3x+3}{x\left(x+3\right)}\)

b) \(\dfrac{x+1}{2x-2}+\dfrac{-2x}{x^2-1}=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x+1\right)^2-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2+2x+1-4x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x^2-2x+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x-1}{2\left(x+1\right)}\)

c) \(\dfrac{y-12}{6y-36}+\dfrac{6}{y^2-6y}=\dfrac{y-12}{6\left(y-6\right)}+\dfrac{6}{y\left(y-6\right)}\)

\(=\dfrac{y^2-12y+36}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{\left(y-6\right)^2}{6y\left(y-6\right)}=\dfrac{y-6}{6y}\)

d) \(\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2x+6}=\dfrac{6x}{x+3}+\dfrac{3}{2\left(x+3\right)}=\dfrac{12x}{2\left(x+3\right)}\)( sửa đề )

Bình luận (0)
Nguyễn Nam
27 tháng 11 2017 lúc 6:53

Huỳnh Thị Thanh Kim bạn nên thêm dấu ngoặc đơn vào cho dễ hiểu, đọc đề ko đc

Bình luận (0)
Trúc Lee
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
10 tháng 10 2021 lúc 15:08

\(=x^3+y^3+x^3-3x^2y+3xy^2-y^3+3x^2y-3xy^2\\ =2x^3\)

Bình luận (0)