Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thu hiền
Xem chi tiết
Oo Gajeel Redfox oO
8 tháng 2 2016 lúc 21:41

vì n là số nguyên nên n có 3 dạng:3k; 3k+1;3k+2

*Với n=3k=>n chia hết cho 3=>n-1 và n+2 không chia hết cho 3

=>(n-1)(n+2) không chia hết cho 3. Mà 12 chia hết cho 3 =>(n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 3=> tổng đó không chia hết cho 9

*Với n=3k+1=>n-1=3k;n+2=3k+3 chia hết cho 3=>(n-1)(n+2) chia hết cho9. Mà 12 không chia hết cho9=> tổng đó không chia hết cho9.

*Với n=3k+2=>n-1=3k+1; n+2=3k+4 đều không chia hết cho3=>(n-1)(n+2) không chia hết cho3. Mà 12 chia hết cho3 =>tổng đó không chia hết cho3 => tổng đó không chia hết cho9

Vậy ta có đpcm

Trần Nguyễn Quốc Anh
8 tháng 2 2016 lúc 21:42

(n+1)(n+2)=12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2 +1n+2n+2+12

=n2 +(1+2)n+(2+12)

=n2 +3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

vậy mọi n thuộc z thì (n-1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

nguyễn khánh linh
4 tháng 2 2017 lúc 22:01

mình giống lê huy minh

zZz Hoàng Vân zZz
Xem chi tiết
Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Lê Trọng Nhân
1 tháng 2 2017 lúc 21:27

( n - 1 ) ( n + 2 ) + 12 ( khong chia het cho 9 ) - Online Math

Đó mk kiếm đc đó

Tick cho mình

Lê Trọng Nhân
1 tháng 2 2017 lúc 21:22

Mình cũng có 1 câu hỏi giống như thế này nhưng không biết giải

You and I has the same a life

Trần Hà Quỳnh Như
2 tháng 2 2017 lúc 9:33

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 . Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 . Ta có :

A = (n-1 ) (n+2) + 12

A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12

A = n x n + n + 10

A = n x (n + 1) + 10

A - 10 = n x (n + 1)

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 . Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là : A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 . Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Na Bong Pé Con
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
3 tháng 6 2016 lúc 10:34

Câu a :

Chứng minh rằng : (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9  

Giã thiết biểu thức : (n-1 ) (n+2) + 12 chia hết cho 9 .

Đặt A = (n-1 ) (n+2) + 12 , nên A = 9 hoặc bội số của 9 .

Ta có :  A = (n-1 ) (n+2) + 12

 A = n x n + n x 2 - n - 2 + 12  

A = n x n + n + 10  A = n x (n + 1) + 10  

A - 10 = n x (n + 1)  

Vì theo giã thiết A là 9 hoặc bội số của 9 nên A chia hết cho 9 .

Vậy Nếu A bớt đi 9 thì A -9 sẽ chia hết cho 9 , nhưng kết quả biểu thức trên là :

A - 10 = n x (n + 1) mà A - 10 không chia hết cho 9 .  

Vậy A - 10 = n x (n + 1) không chia hết cho 9 .

Hay (n-1 ) (n+2) + 12 không chia hết cho 9

Câu b :

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49  

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.  

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21  

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21  

A = n x n + 11 x n + 39  

A - 39 = n x ( n + 11)  

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên  

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49  

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguồn :Toán Tiểu Học Pl

Dương Đức Hiệp
3 tháng 6 2016 lúc 10:39

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Nguyễn Hoàng Tiến
6 tháng 6 2016 lúc 19:11

b)

Chứng minh rằng : ( n + 2 ) ( n +9 )+21 không chia hết cho 49

Muốn biểu thức ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 chia hết cho 49 thì biểu thức này = 49 hay bội số của 49.

Đặt : A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 ( A là bội số của 49) ta có :

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21

A = n x n + 9 x n + 2 x n + 18 + 21

A = n x n + 11 x n + 39

A - 39 = n x ( n + 11)

Vì giã thiết A là bội của 49 nên A - 39 không thể chia hết cho 49 nên

A = ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Vậy : ( n + 2 ) ( n +9 ) + 21 không chia hết cho 49

Mai Chi Ma
Xem chi tiết
Bùi phương nga
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
28 tháng 4 2015 lúc 20:17

(n+1)(n+2)+12

=(n+1)*n+(n+1)*2+12

=n2+1n+2n+2+12

=n2+(1+2)n+(2+12)

=n2+3n+14

=n*n+3n+14

=n(n+3)+14

Vì 14 không chia hết cho 9 nên n(n+3) không chia hết cho 9

nên n(n+3)+14 không chia hết cho 9

nên (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9 với mọi n

Vậy với mọi n thuộc Z thì (n+1)(n+2)+12 không chia hết cho 9

cái này mình làm bậy, ko biết có đúng k

chúc bạn học tốt!^_^

Trần Thị Loan
28 tháng 4 2015 lúc 20:55

nếu n = 2 => (n+1)(n+2) + 12 = 24 không chia hết cho 9

=> (n+1)(n+2) + 12 không chia hết cho 9 với mọi n

Lap Nguyen Lam
30 tháng 4 2015 lúc 8:48

Với n=1 thì sao 2x3+12=18 

 

 

Hạt Đỗ Ngoan
Xem chi tiết
Lan_ Trần Ciu
Xem chi tiết
mai thi thu
Xem chi tiết
nguyen manh thang
27 tháng 1 2016 lúc 17:20

bai nay hoc o ki 1 lop 6 roi ma de thoi

Hà Linh
20 tháng 2 2016 lúc 8:36

b1ket quả lạ123

b2ket qua la 195

Trương Phương Loan
19 tháng 1 2017 lúc 22:40

Ban Tieuthuholuong oi, sai rồi bạn ạ, bài 1 người ta bảo chúng mình cơ mà chứ có phải tìm n đâu mà ban ra kết quả vậy.