Những câu hỏi liên quan
dangthuyduong
Xem chi tiết
dangthuyduong
Xem chi tiết
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Phát
Xem chi tiết
Phương Đỗ
7 tháng 3 2020 lúc 11:16

Đề sai ! b) CM : FI \(\perp\)DE

Trên mạng có lời giải nhé ! câu lên đó tham khảo

nếu k tìm thấy, ib mik, mik sẽ đưa link

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
7 tháng 3 2020 lúc 13:47

B/ ĐỀ SAI. chứng minh FI vuông góc với DE

D E F I M K

Xét tam giác EMK và tam giác FMI

có ME=MF (GT)

góc EMK = góc FMI (đối đỉnh)

MI=MK (GT)

suy ra tam giác EMK = tam giác FMI (c.g.c) (1)

b) Từ (1) suy ra góc IFE = góc KEM (2 góc tương ứng) (2)

mà góc IFE ở vị trí so le trong với góc KEM   (3)

Từ(2) và (3) suy ra EK // FI  (4)

mà EK \(\perp\)DE (GT)  (5)

Từ (4) và (5) suy ra FI \(\perp\)DE

Khách vãng lai đã xóa
Dương Dương Yang Yang
Xem chi tiết
Vũ Minh Tuấn
25 tháng 2 2020 lúc 14:19

a) Xét 2 \(\Delta\) \(EMK\)\(FMI\) có:

\(EM=FM\) (vì M là trung điểm của \(EF\))

\(\widehat{EMK}=\widehat{FMI}\) (vì 2 góc đối đỉnh)

\(MK=MI\left(gt\right)\)

=> \(\Delta EMK=\Delta FMI\left(c-g-c\right).\)

b) Theo câu a) ta có \(\Delta EMK=\Delta FMI.\)

=> \(\widehat{MEK}=\widehat{MFI}\) (2 góc tương ứng).

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong.

=> \(EK\) // \(FI.\)

Lại có \(EK\perp DE\left(gt\right)\)

=> \(FI\perp DE\left(đpcm\right).\)

Chúc bạn học tốt!

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hải Yến
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 2 2018 lúc 0:22

Lời giải:

a) $M$ là trung điểm $EF$ nên \(ME=MF\)

Xét tam giác $EMK$ và $FMI$ có:

\(\left\{\begin{matrix} EM=FM(gt)\\ MK=MI(gt)\\ \widehat{EMK}=\widehat{FMI}(\text{đối đỉnh})\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow \triangle EMK=\triangle FMI(c.g.c)\)

b)

Vì \(\triangle EMK=\triangle FMI\Rightarrow \widehat{MEK}=\widehat{MFI}\)

Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên \(EK\parallel FI\)

Mà \(EK\perp DE\)

Suy ra \(FI\perp DE\) (đpcm)

Khánh Ly Nguyễn
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 20:26

a) Xét △DEM và △KFM có

DM=KM(giả thiết)

góc DME=góc KMF(2 góc đối đỉnh)

EM=MF(Vì M là trung điểm của EF)

=>△DEM =△KFM(c-g-c)

=> góc MDE=góc MKF (2 góc tương ứng)

hay góc EDK= góc EKD mà 2 góc này là 2 góc so le trong bằng nhau của đường thẳng DK cắt 2 đường thẳng DE và KF

=>DE//KF

b) ta có DH⊥EF hay DP⊥EF => góc DHE =góc PHE =90 độ

Xét △DHE (góc DHE=90 độ)△PHE(góc PHE=90 độ) có

HD=HP

HE là cạnh chung

=>   △DHE= △PHE(2 cạnh góc vuông)

=> góc DEM=góc PEM

=> EH là tia phân giác của góc DEP 

   hay EF là tia phân giác của góc DEP 

vậy EF là tia phân giác của góc DEP 

 

 

 

 

 

kim cương
Xem chi tiết
Pé Jin
3 tháng 5 2016 lúc 18:38

D E F

a/ Vì EF2=DE2+DF2 (Pytago)

=> Tam giác DEF vuông tại D

Pham Hong Duong
Xem chi tiết
Pham Hong Duong
14 tháng 2 2016 lúc 22:15

Nhanh lên,mình cần gấp