nêu cách quy ước kinh tuyến góc, vĩ tuyến gốc
Quy ước kinh, vĩ tuyến gốc?
Kinh tuyến gốc là kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uyt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn ( nước Anh)
Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến số 0 độ ( còn là đường Xích đạo )
nêu vị trí ,hình dạng,kích thước của trái đất trong hệ mặt trời
nêu cách quy ước kinh tuyến gốc ,vĩ tuyến gốc ,kinh tuyến đông ,kinh tuyến tây,vĩ tuyến nam ,vĩ tuyến bắc,xích đạo
Trong hệ Mặt Trời:
- Trái Đất là hành tinh đứng thứ 3 xếp theo xa gần của hệ Mặt Trời.
-Trái đất dạng hình cầu.
- diện tích: 510 triệu km2; bán kính là 6370 km; từ cực Bắc tới cực nam dài: 40076 km.
- Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn Grin-uýt ngoại ô Luân Đôn. Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo.
- Bên phải kinh tuyến gốc là những kinh tuyến Đông, bên trái là những kinh tuyến Tây.
- Dưới vĩ tuyến gốc là những vĩ tuyến Nam, trên là những vĩ tuyến Bắc.
- Xích đạo là vĩ tuyến gốc, dài nhất, chia Trái Đất làm 2 nửa bằng nhau và có độ là 0 độ.
Cho mình hỏi , các quy ước của :
- Kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến gốc
-Kinh tuyến Đông / Tây
-Vĩ tuyến Bắc / Nam
-Nửa cầu Đông / Tây / Nam / Bắc
Cảm ơn !
- Kinh tuyến: Là đường nối liền hai điểm cực bắc và cực nam trên quả địa cầu.
- Vĩ tuyến: Vòng tròn trên mặt địa cầu vuông góc với kinh tuyến
- Kinh tuyến gốc: Kinh tuyến số 00, qua đài thiênvăn Grinuýt nước Anh.
-Vĩ tuyến gốc: là đường xích đạo, đánh số 0o.
- Kinh tuyến đông: những kinh tuyến nằm bên phải đường kinh tuyến gốc.
- Kinh tuyến Tây:Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
- Vĩ tuyến Bắc : những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo lên cực bắc.
- Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích Đạo xuống cực Nam.
- Nửa cầu đông: Nửa cầu nằm bên phải vòng kinh tuyến 200T vaf 600Đ
- Nửa cầu tây: Nửa cầu nằm bên trái vòng kinh tuyến 200T và 600Đ
- Nửa cầu bắc: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo lên cực bắc.
- Nửa cầu nam: Nửa bề mặt địa cầu tính từ xích đạo đến cực nam.
NGUỒN: Diễn Đàn Kiến Thức .
Mik copy tai ko co time nha!
câu 1: Thế nào là kinh tuyến? ,kinh tuyến gốc?,vĩ tuyến?, vĩ tuyến gốc?
câu 2 : Thế nào là kinh độ?, vĩ độ?, tọa độ địa lí của một điểm ?
câu 3 : Nêu cách viết tọa độ địa lí của một điểm .
Làm nhanh nhé !
Câu 1 :
- Kinh tuyến gốc là đường kinh tuyến có kinh độ là 0 độ đi qua đài thiên văn Greenwich của Anh,
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo.
- Kinh tuyến là các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả địa cầu
- Vĩ tuyến là những đường vòng tròn trên quả địa cầu, vuông góc với các đường kinh tuyến
Câu 2 :
- Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo).
- Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ của địa điểm đó.
Câu 3 : Cách ghi tọa độ địa lí của một điểm: Kinh độ viết trên, vĩ độ viết dưới.
1, Thế nào là kinh tuyến gốc , vĩ tuyến gốc , xác định tọa độ địa lý .
Nêu các dạng lưới kinh tuyến , vĩ tuyến .
Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông
Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến có vĩ độ 0 độ hay còn gọi là xích đạo. Câu 2 : – Kinh độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc. – Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)
Các đường kinh tuyến bằng nhau (do ddường kinh tuyến là đường nối liền hai cực của trái đất, mà trái đất là dạng hình cầu)
Các đường vĩ tuyếncó đường kính nhỏ dần từ vĩ tuyến gốc đến các vĩ tuyến ở gần cực Trái Đất
kinh tuyến gốc
Kinh tuyến gốc, còn gọi là kinh tuyến gốc 1 số không là kinh tuyến có kinh độ bằng 0°, đi ngang qua đài thiên văn Hoàng gia Greenwich, Luân Đôn, nước Anh. Bên trái của kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Tây, bên phải kinh tuyến gốc là các kinh tuyến Đông.
vĩ tuyến gốc
Vĩ tuyến gốc is đường vĩ tuyến have vĩ độ 0 độ hay còn gọi is xích đạo.
kinh độ
khoảng cách tính bằng số độ,từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc.
vĩ độ
Vĩ độ của một điểm là khoảng cách tính bằng số độ, từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc (đường xích đạo)
Trình bày vị trí,hình dạng của Trái Đất
Phân biệt khái niệm kinh tuyến và vĩ tuyến
Phân biệt các qui ước : Kinh tuyến gốc,vĩ tuyến gốc,kinh tuyến Đông,kinh tuyến Tây,vĩ tuyến Nam,Vĩ tuyến Bắc,Bán cầu Bắc,Bán cầu Nam,Bán cầu Đông,Bán cầu Tây
Địa lý
trong sách địa lý lớp 6 có
sách mik đi nhậu rùi bn
Câu 1. Những vòng tròn trên quả Địa Cầu vuông góc với các kinh tuyến là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc
Câu 2. Vòng cực là vĩ tuyến
A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900.
Câu 3. Các đường nối liền hai điểm cực Bắc và cực Nam trên bề mặt quả Địa Cầu là những đường
A. kinh tuyến. B. kinh tuyến gốc.
C. vĩ tuyến. D. vĩ tuyến gốc.
Câu 4. Trên quả Địa Cầu có mấy điểm cực?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 5. Chí tuyến là vĩ tuyến
A. 00. B. 23027’. C. 66033’. D. 900.
Câu 6. Mẫu số càng nhỏ thì tỉ lệ bản đồ càng
A. rất nhỏ. B. nhỏ. C. trung bình. D. lớn.
Câu 7. Bản đồ có tỉ lệ càng nhỏ thì
A. càng thể hiện được nhiều đối tượng. B. kích thước bản đồ càng lớn.
C. lãnh thổ thể hiện càng lớn. D. lãnh thổ thể hiện càng nhỏ.
Câu 8. Điều đầu tiên cần làm khi đọc hiểu nội dung của một bản đồ bất kì là
A. đọc bảng chú giải. B. tìm phương hướng.
C. xem tỉ lệ bản đồ. D. đọc đường đồng mức.
Câu 9. Một bản đồ được gọi là hoàn chỉnh, đầy đủ khi
A. có màu sắc và kí hiệu.
B. có bảng chú giải.
C. có đầy đủ thông tin, kí hiệu, tỉ lệ, bảng chú giải.
D. có mạng lưới kinh, vĩ tuyến.
Câu 10. Kí hiệu bản đồ dùng để
A. xác định phương hướng trên bản đồ. B. xác định tọa độ địa lí trên bản đồ.
C. thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. D. biết tỉ lệ của bản đồ.
Câu 11. Trái Đất có dạng hình gì?
A. Hình tròn. B. Hình vuông. C. Hình bầu dục. D. Hình cầu.
Câu 12. Trái Đất là hành tinh thứ mấy tính theo thứ tự xa dần Mặt Trời?
A. Thứ 2. B. Thứ 3. C. Thứ 4. D. Thứ 5.
Câu 13: Nước ta nằm ở khu vực giờ số mấy?
A. Khu vực giờ thứ 6. B. Khu vực giờ thứ 7.
C. Khu vực giờ thứ 8. D. Khu vực giờ thứ 9.
Câu 14. Cùng một lúc, trên Trái Đất có bao nhiêu giờ khác nhau?
A. 21 giờ. B. 22 giờ. C. 23 giờ. D. 24 giờ
1, A 2,C 3,A 4,B 5,C 6,D 7,C 8,B 9,C 10,C 11,D 12,B 13, B 14,D
1, A 2,C 3,A 4,B 5,C 6,D 7,C 8,B 9,C 10,C 11,D 12,B 13, B 14,D
-)(:&!?$¥>+\¥|$|$|+|$$\*\+\$¥|¥.'🍩🍩🍩🍩🍩🍩
trình bày khái niệm về kinh tuyến vĩ tuyến quy ước về kinh tuyến tây kinh tuyến đông vĩ tuyến bắc vĩ tuyến nam nửa cầu tây nửa cầu đông
Kinh tuyến gốc hay còn gọi là kinh tuyến 0° đi xuyên qua đài thiên văn Grin uýt ở ngoại ô thành phố London, Anh.
Kinh tuyến đông là những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến tây là những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
Vĩ tuyến gốc là vĩ tuyến 0° hay còn gọi là đường xích đạo
Vĩ tuyến nam là những vĩ tuyến nằm ở nữa cầu nam
Vĩ tuyến bắc là những vĩ tuyến nằm ở nửa cầu bắc
Nửa cầu bắc nằm từ đường xích đạo đến cực bắc trên bề mặt trái đất
Nữa cầu nam nắm từ đường xích đạo về cực nam trên bề mặt trái đất
Kinh tuyến là các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và cức Nam trên quả địa cầu
Vĩ tuyến là các vòng tròn trên quả địa cầu vuông góc với kinh tuyến
Kinh tuyến gốc:0\(^o\)
Kinh tuyến Đông: nằm bên phải KT gốc(nửa cầu Đông)
Kinh tuyến Tây: nằm bên trái KT gốc(nửa cầu Tây)
Vĩ tuyến gốc(0\(^o\)):Xích đạo
Vĩ tuyến Bắc: từ xích đạo đến điểm cực Bắc
Vĩ tuyến nam: từ xích đạo đến điểm cực Nam
trình bày các khái niệm về kinh tuyến kinh tuyến gốc kinh tuyến đông kinh tuyến tây vĩ tuyến vĩ tuyến gốc vĩ tuyến bắc vĩ tuyến nam bán cầu bắc bán cầu nam
Kinh tuyến: Nửa đường tròn nối hai cực trên bề mặt quả Địa Câu
Kinh tuyến gốc: Là đường đi qua đài thiên văn Grin - uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (anh)
Kinh tuyến Đông: Những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc.
Kinh tuyến Tây: Những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc.
Vĩ tuyến: Là đường vòng tròn trên quả Địa Cầu, vuông góc với kinh tuyến
Vĩ tuyến gốc: Là đường xích đạo
Vĩ tuyến Bắc: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc.
Vĩ tuyến Nam: Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
Bán cầu Bắc: Là một nửa của bề mặt Trái Đất hay của một số hành tinh trong hệ Mặt Trời lần lượt nằm ở hướng bắc của đường xích đạo và hướng bắc của mặt phẳng hoàng đạo.
Bán cầu Nam: Là một nửa của bề mặt Trái Đất nằm ở phía nam của đường xích đạo. Trên Trái Đất
Câu 1 + Kinh tuyến gốc: kinh tuyến số 0 độ, đi qua đài thiên văn Grin-uýt ở ngoại ô thành phố Luân Đôn (nước Anh). + Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số 0 độ (Xích đạo). Từ đó suy ra được đâu là kinh tuyến Đông và Tây, đâu là vĩ tuyến Bắc và Nam: - Kinh tuyến Đông: những kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc. - Kinh tuyến Tây: những kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc. - Vĩ tuyến Bắc: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Bắc. Vĩ tuyến Nam: những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam.
- Kinh tuyến là các đường nối liền giữa hai điểm cực Bắc và Nam
- Kinh tuyến gốc là kinh tuyến 0 độ đi qua đài thiên văn Grin-uých (thủ đô Luân Đôn - nước Anh)
- Kinh tuyến Đông là kinh tuyến nằm bên phải kinh tuyến gốc
- Kinh tuyến Tây là kinh tuyến nằm bên trái kinh tuyến gốc
- Vĩ tuyến là các vòng tròn bao quanh quả Địa Cầu, song song với đường xích đạo
- Vĩ tuyến gốc là đường vĩ tuyến lớn nhất 0 độ (hay còn gọi là đường xích đạo)
- Vĩ tuyến Bắc là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Bắc
- Vĩ tuyến Nam là vĩ tuyến nằm từ xích đạo đến cực Nam
- Bán cầu Bắc là phần ở trên đường xích đạo (phía Bắc của xích đạo)
- Bán cầu Nam là phần ở dưới đường xích đạo (phía Nam của xích đạo)