Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hữu Quang
Xem chi tiết
Nobita Kun
11 tháng 8 2017 lúc 10:50

Bài 1:

Ta thấy:

\(\frac{1}{2}>\frac{1}{6};\frac{1}{3}>\frac{1}{6};\frac{1}{4}>\frac{1}{6};\frac{1}{5}>\frac{1}{6};\frac{1}{6}=\frac{1}{6}\)

\(=>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}>\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}+\frac{1}{6}\)

\(=>\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}>\frac{5}{6}\)

Bình luận (0)
Nobita Kun
11 tháng 8 2017 lúc 11:00

Bài 2:

Đặt \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{45}+\frac{1}{117}+...+\frac{1}{1517}\)

Ta thấy \(\frac{1}{5}=\frac{1}{1.5};\frac{1}{45}=\frac{1}{5.9};\frac{1}{117}=\frac{1}{9.13}\)

Theo quy luật như vậy ta có các số tiếp theo là:

\(\frac{1}{13.17}=\frac{1}{221};\frac{1}{17.21}=\frac{1}{357};\frac{1}{21.25}=\frac{1}{525};\frac{1}{25.29}=\frac{1}{725};...\)

Ta có \(A=\frac{1}{5}+\frac{1}{45}+\frac{1}{117}+...+\frac{1}{1517}\)

\(=>A=\frac{1}{1.5}+\frac{1}{5.9}+\frac{1}{9.13}+...+\frac{1}{27.31}\)

\(=>4A=\frac{4}{1.5}+\frac{4}{5.9}+\frac{4}{9.13}+...+\frac{4}{27.31}\)

\(=>4A=\frac{5-1}{1.5}+\frac{9-5}{5.9}+\frac{13-9}{9.13}+...+\frac{31-27}{27.31}\)

\(=>4A=\frac{5}{1.5}-\frac{1}{1.5}+\frac{9}{5.9}-\frac{5}{5.9}+\frac{13}{9.13}-\frac{9}{9.13}+...+\frac{31}{27.31}-\frac{27}{27.31}\)

\(=>4A=1-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{13}+...+\frac{1}{27}-\frac{1}{31}\)

\(=>4A=1-\frac{1}{31}=\frac{30}{31}=>A=\frac{30}{31}.\frac{1}{4}=\frac{15}{62}\)

Bình luận (0)
BLACK CAT
Xem chi tiết
BUI THI HOANG DIEP
25 tháng 9 2018 lúc 21:08

Số các số hạng của tổng 1+3+5+7+...+(2n+1) là:

           \(\left[\left(2n+1\right)-1\right]:2+1\)

      \(=2n:2+1\)

      ​\(=n+1\)

Ta có \(1+3+5+...+\left(2n+1\right)\)

      \(=\left[1+\left(2n+1\right)\right].2n:2\)

      \(=\left(2n+2\right).\left(2n:2\right)\)

      \(=\left(2n+2\right).n\)

      \(=2n^2+n\)

       

         

Bình luận (0)
BUI THI HOANG DIEP
25 tháng 9 2018 lúc 21:11

Mik nhầm nha, đoạn tiếp theo đây

Ta có : (1+2n+1).(n+1):2

       =   (n+1). (2n+2) : 2 

       =    (n+1) . (n+1).2 : 2

       = (n+1).(n+1)

      = (n+1)2

Bình luận (0)
BLACK CAT
25 tháng 9 2018 lúc 21:21

cái trên hay dưới vậy bạn

Bình luận (0)
can thi thu hien
Xem chi tiết
Đỗ Văn Hoài Tuân
7 tháng 7 2015 lúc 20:21

Gọi a là số cần tìm, ta có:
[(a.2+50).5-200]:10=30
(a.2+50).5-200=30.10
(a.2+50).5-200=300
(a.2+50).5=300+200
(a.2+50).5=500
a.2+50=500:5
a.2+50=100
a.2=100-50
a.2=50
a=50:2
a=25
Vậy số cần tìm là 25.

Bình luận (0)
Bắt Đầu Học Cách Quên An...
7 tháng 7 2015 lúc 20:23

Gọi a là số tự nhiên cần tìm

Ta có [(a . 2 + 50) . 5 - 200] : 10 = 30

=> (a . 2 + 50) . 5 - 200 = 300

=> (a . 2 + 50) . 5 = 500

=> a . 2 + 50 = 100

=> a . 2 = 50

=> a = 25

Vậy số đó là 25

Bình luận (0)
Lê Thị Vân Anh
Xem chi tiết
Lê Minh Đức
3 tháng 9 2021 lúc 14:30

\(\frac{1}{42},\frac{1}{56},\frac{1}{72}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Văn Trung (тεam ASL)
3 tháng 9 2021 lúc 14:32

1/6;1/12;1/20;1/30;\(\frac{1}{42}\);\(\frac{1}{56}\);\(\frac{1}{72}\);1/90

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lê minh Quân
3 tháng 9 2021 lúc 14:50

\(\frac{1}{42}\)\(\frac{1}{56}\)\(\frac{1}{72}\)

hoc tot

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
12 tháng 6 2020 lúc 22:23

Giúp mình với đi các cao nhân!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Hương
Xem chi tiết
Trần Thị Hoài Linh
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Tri An
29 tháng 3 2023 lúc 19:48

Số h/s trung bình của lớp 6B là:

    45x7/15=21(h/s)

Lớp 6B có số h/s khá là:

    (45-21)x5/8=15(h/s)

Lớp 6B có số h/s xếp loại giỏi là:

45-(21+15)=9(h/s)

      Vậy số h/s giỏi của lớp 6B là 9 h/s

    

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thương Hoài
29 tháng 3 2023 lúc 19:49

Số học sinh trung bình là: 45 \(\times\)  \(\dfrac{7}{15}\) = 21 ( học sinh)

Số học sinh còn lại là: 45 - 21 = 24 (học sinh)

Số học sinh khá là: 24 \(\times\) \(\dfrac{5}{8}\) = 15 ( học sinh)

Số học sinh giỏi là: 45 - 21 - 15 = 9 ( học sinh)

Kết luận số học sinh giỏi 9 học sinh 

 

Bình luận (0)
me con hoan
Xem chi tiết
TuanMinhAms
24 tháng 7 2018 lúc 10:50

a) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+1\right)}=\frac{\left(a+1\right)-a}{a\left(a+1\right)}=\frac{1}{a}-\)\(\frac{1}{a+1}\)

Thế vào bởi các số sẽ có kết quả

b) Các số có dạng : \(\frac{1}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{2}{a\left(a+2\right)}=\frac{1}{2}.\frac{\left(a+2\right)-a}{a\left(a+2\right)}\)\(=\frac{1}{2}.\left(\frac{1}{a}-\frac{1}{a+2}\right)\)

Làm tương tự trên

c) Lấy nhân tử chung là 5 rồi làm như câu a)

Bình luận (0)
me con hoan
24 tháng 7 2018 lúc 10:59

bạn có thể làm ra hộ mình được ko mình ko hiểu

Bình luận (0)
me con hoan
24 tháng 7 2018 lúc 11:02

a là j vậy

Bình luận (0)
Nguyễn Thu Thảo
Xem chi tiết