Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Hà
Xem chi tiết
Tăng Phạm Tuấn Tú
Xem chi tiết
Minh Nhân
14 tháng 12 2021 lúc 21:22

Ta có HPT : 

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=115\\2Z-N=25\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=35\\N=45\end{matrix}\right.\)

CH e : [Ar] 4s23d104p5

Vị trí : Ô thứ 35, chu kì 4 , nhóm VIIA

Tiểu Z
Xem chi tiết
Thảo Phương
3 tháng 9 2021 lúc 15:46

1) a) \(Tacó:\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=40\\2Z-N=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z=13\\N=14\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow A=Z+N=13+14=27\)

b) Z=13 => X là Nhôm (Al)

c) Cấu hình e: \(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

X thuộc ô 13, chu kỳ 3, nhóm IIIA

d) \(4Al+3O_2-^{t^o}\rightarrow2Al_2O_3\\Al+\dfrac{3}{2}Cl_2 -^{t^o}\rightarrow AlCl_3\\ 2Al+3S-^{t^o}\rightarrow Al_2S_3\\ Al+3HCl\rightarrow AlCl_3+\dfrac{3}{2}H_2\\ 2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

 

Khang Lý
Xem chi tiết
Tăng Phạm Tuấn Tú
Xem chi tiết
ジャングエン
Xem chi tiết
Dương Băng
14 tháng 1 2022 lúc 9:24

lugitoxic là j má?

Dương Băng
14 tháng 1 2022 lúc 9:35

\(\left\{{}\begin{matrix}2z+n=40\\2z-n=12\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}z=13\\n=14\end{matrix}\right.\)

a, số hiệu nguyên tử:z=13

số khối A=z+n=13+14=27

nguyên tố này là nhôm , kí hiệu của nó là :Al

b, z=13 

cấu hình electron:

\(1s^22s^22p^63s^23p^1\)

vị trí của X :

\(\left\{{}\begin{matrix}đườngSthứ13\\chukỳ3\\nhómIIIA\end{matrix}\right.\)

c, 

Ct oxit cao nhất : \(Al_2O_3\)

ct hydroxit : \(Al\left(OH\right)_3\) 

hợp chất khi với H : Al không tạo hợp chất khi với H

Hanh Nguyen Hieu
Xem chi tiết
haphuong01
8 tháng 8 2016 lúc 12:55

gọi số prton,electron và notron của X lần lượt là :p,e,n 

do p=e=> p+e=2p

theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}2p+n=52\\2p=1,889n\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}p=17\\n=18\end{cases}\)

do p=17

=> x là Clo (Cl)

Cl nằm ở ô thứ 17 trong BTH

Nguyễn Phương Linh Đan
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Tú
23 tháng 10 2023 lúc 20:55

Tổng số các loại hạt là 28, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8

⇒ Số neutron là 10 hạt

Số proton là 9 hạt

Số electron là 9 hạt

⇒ Nguyên tố Fluorine - ô số 9, chu kì 2, nhóm VIIA trong bảng tuần hoàn

loading...

HanVẩu là của HunMóm
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
20 tháng 9 2016 lúc 17:53

1. Ta có tổng số hạt cơ bản của nguyên tố X là 36 , suy ra 

 p + e + n = 36  => 2p + n = 36

Số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện : 2p = 2n => p = n

Vậy : 3p = 36 => p = 12 => số p = số e = số z = 12

Số khối : A = p + n = 12 + 12 = 24

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:29

2.

a, Ta có tổng số hạt cơ bản là 54 hạt.

=> p+e+n=54  => 2p+n=54(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 14

=> 2p-n=14(2)

Từ (1) và (2) ta có hệ pt:

2p-n=14

2p+n=54

<=> p=17

       n=20

Vậy e=17, p=17, n=20

b, số hiệu nguyên tử Z=17

c, kí hiệu: Cl

Chi Ngọc Lê
21 tháng 9 2016 lúc 16:54

3. 

Ntử R có tổng số hạt cơ bản là 115

=> p+e+n=115

=>2p+n=115(1)

Vì số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25

=> 2p-n=25(2)

Từ (1)&(2) => ta có hệ phương trình

=>2p+n=115

    2p-n=25

<=>p=35

      n=45

=> e=35, p=35, n=45

=> R là Br 

STT của Br là 35