Những câu hỏi liên quan
Ngọc
Xem chi tiết
Kim
10 tháng 4 2018 lúc 19:14

5 bạn hok sinh giỏi chiếm:

1/3-2/9=1/9 số hok sinh cả lớp 

số hok sinh của lớp 6b là:

5:(1/9)=45 (hok sinh)

d/s :45 hs

Bình luận (0)
đào lâm oanh
10 tháng 4 2018 lúc 19:13

5 bn loại giỏi chiếm là :

\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\left(hsinh\right)\)

Số học sinh lớp 6A là

\(5:\frac{1}{9}=45\left(hsinh\right)\)

Đ/s :45 học sinh

Bình luận (0)
Ngọc
Xem chi tiết
Arima Kousei
9 tháng 4 2018 lúc 17:25

Đề sai , bạn ơi !!! 

Bình luận (0)
Ngọc
9 tháng 4 2018 lúc 17:53

Đúng rồi mà bạn.Sao có chuyện đè sai đc.

Bình luận (0)
Arima Kousei
9 tháng 4 2018 lúc 17:54

Số học sinh giỏi bằng 1/3 số học sinh cả lớp : 

40 x 1/3 = 40/3 ( học sinh ) 

Ko chia hết 

Bình luận (0)
phạm ngọc linh
Xem chi tiết
Bùi_Kiều_Hà
5 tháng 12 2016 lúc 21:28

a, Học sinh lớp 6c khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6c

giải 

gọi số học lớp 6C là a ( a \(\in\)N* )

khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa một người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người 

=> a chia 2 dư 1

     a chia 3 dư 1 

     a chia 4 dư 3 

     a chia 8 dư 3 

=> a + 5 chia hết cho 2;3;4;8 

=> a + 5 \(\in\)BC(2;3;4;8)

Ta có 

2 = 2

3 = 3

4 = 22

8 = 23

=> BCNN(2;3;4;8) = 23 . 3 = 24 

=> a + 5 \(\in\)B(24) = { 0;24;48;72;...)

Mà  a \(\in\)N*  => a + 5 \(\in\)  { 24;48;72;..}

=> a \(\in\)  { 24;48;72;..}

Mà a khoảng từ 35 đến 60.

=> a = 48

Vậy số học sinh của lớp 6C là 48 học sinh

CÂU B GIỐNG CÂU A THAY ĐỔI 1 CHÚT THÔI 

Bình luận (1)
Phan Thanh Sơn
5 tháng 12 2016 lúc 21:16

mình làm đúng nhớ tk nhé

Bình luận (0)
bùi thị ngọc ánh
5 tháng 12 2016 lúc 21:19

a) Số học sinh lớp 6c là :43 học sinh

b) Số học sinh lớp 6c là : 54 học sinh

Bình luận (0)
Nguyễn Trà  My
Xem chi tiết
Deku x Uravity
14 tháng 12 2020 lúc 1:40

Gọi số hs lớp 6b là x ( \(x\inℕ\); \(35\le x\le60\))

theo bài ra, ta có:

x : 2 thừa 1 \(\Rightarrow\)\(x-1⋮2\)

x : 3 thừa 1 \(\Rightarrow\)\(x-1⋮3\)

x : 4 thừa 1 \(\Rightarrow\)\(x-1⋮4\)

x : 8 thừa 1 \(\Rightarrow\)\(x-1⋮8\)

\(\Rightarrow x-1\in BC_{\left(2,3,4,8\right)}\)mà BCNN(2,3,4,8) = 24

\(\Rightarrow x-1\in\left\{0;24;48;72;96;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;25;49;73;97;...\right\}\)

Mặt khác: \(35\le x\le60\)\(\Rightarrow x=49\left(tm\right)\)

Vậy lớp 6b có 49 hs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khanh
Xem chi tiết
Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Hieu Nguyen Dac
13 tháng 2 2016 lúc 14:27

các bạn không trả lời nhỉ. Nhanh nhanh trả lời, giúp mình với.

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
20 tháng 8 2017 lúc 22:02

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8.

BCNN(2, 3, 4, 8) = 24. Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này. Đó là 24 . 2 = 48.

Bình luận (0)
𝐓𝐡𝐮𝐮 𝐓𝐡𝐮𝐲𝐲
24 tháng 8 2017 lúc 19:42

Anh Thông minh

Vì khi học sinh lớp 6C xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều đủ hàng có nghĩa là số học sinh ấy là bội chung của 2, 3, 4, 8. BCNN(2, 3, 4, 8) = 24.

Mỗi bội của 24 cũng là một bội chung của 2, 3, 4, 8. Vì số học sinh của lớp 6C trong khoảng 35 đến 60 nên ta phải chọn bội của 24 thỏa mãn điều kiện này.

Đó là 24 . 2 = 48

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2018 lúc 17:01

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2019 lúc 4:17

Gọi số học sinh lớp 6A là a (học sinh) với a ∈ N; 35≤a≤60.

Vì khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4 hoặc hàng 8 đều vừa đủ nên suy ra:

a ⋮ 2, a3, a4, a8 => aBC(2,3,4,8)

Ta có BCNN(2,3,4,8) = 24

Suy ra aBC(2,3,4,8) = B(24) = {0,24,48,72,...}

Mà 35≤a≤60 => a = 48 (tmdk)

Vậy số học sinh lớp 6A là 48 học sinh

Bình luận (0)
Phương Ka
Xem chi tiết