Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trương Hải Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ, làm cản trở chuyển động

Dịu Trần
14 tháng 2 2022 lúc 8:17

là lực ma sát nghỉ,làm cản trở chuyển động

I am IRONMAN
9 tháng 3 2022 lúc 21:32

ma sát trượt, cản trở chuyển động
Lý thuyết: Ma sát trượt có tác dụng cản trở chuyển động của vật
Ma sát nghỉ làm thúc đẩy chuyển động của vật
Thực tế: Vật chỉ trượt một lúc rồi dừng lại là ma sát trượt.

Ô tô lên dốc có sự thúc đẩy chuyển động của ma sát nghỉ để ko bị rơi xuống

 

Lê Minh Tran
Xem chi tiết
chuche
Xem chi tiết
chuche
18 tháng 12 2022 lúc 19:37

Giúp được cho `5` tị :D

Thuyet Hoang
18 tháng 12 2022 lúc 19:44

* Các lực cản trở chuyển động của 1 vật, tạo ra bởi những vật tiếp xúc với nó được gọi là ma sát. Có 3 loại lực ma sát thường gặp là :

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác

VD: Chiếc tủ áo quần đang đứng yên trong phòng

Buddy
18 tháng 12 2022 lúc 19:51

ma sát trượt là khi vật trượt trên bề mặt vật  (Fms<F lực td)

Ví dụ kéo cái bút vi trên mặt bàn 

Ma sát nghỉ khi vật đứng yên trên bê mặt (Fms=F lực)

Ví dụ như khúc gỗ ở im trên mặt đường 

Ma sát lắn khi vật lăn trên mặt vật thể  (Fms<F lực td)

như xe đạp đang lăn trên mặt đường

Boy with luv 2019
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
21 tháng 12 2020 lúc 19:30

Fms P F

\(\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}F=N\\P=F_{ms}\end{matrix}\right.\Rightarrow mg=\mu N\Rightarrow N=\dfrac{0,05.9,8}{0,2}=2,45\left(N\right)\)

\(\Rightarrow F=2,45\left(N\right)\)

Trịnh Hiền Hiếu
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
12 tháng 5 2022 lúc 11:09

a

♡LT BảoTrân♡
12 tháng 5 2022 lúc 11:11

A nha bạn

Pé Pïnʚɞ︵²⁰⁰⁴
12 tháng 5 2022 lúc 11:12

A

Nhi Nhi
Xem chi tiết
Hỗ Trợ Học Tập
21 tháng 12 2020 lúc 11:48

Khi đánh răng, bàn chải tác dụng với răng lực ma sát trượt

Ma sát này có lợi giúp cho việc đánh răng dễ dàng hơn

- Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

VD: Bánh xe đạp đang quay, bóp nhẹ phanh thì vành bánh xe chuyển động chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

VD: Búng hòn bi trên mặt đất, hòn bi lăn chậm dần rồi dừng lại

- Lực ma sát nghỉ sinh ra khi một vật bị tác dụng của vật khác

VD: Chiếc giường đang đứng yên trong phòng

ka nekk
Xem chi tiết
ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

mn giúp mk với ak

ka nekk
23 tháng 2 2022 lúc 15:20

thank mn nhìuhihi

châu_fa
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
15 tháng 12 2022 lúc 20:54

thiếu đề câu D kìa

Xem chi tiết
ミ★Zero ❄ ( Hoàng Nhật )
7 tháng 8 2020 lúc 22:44

Giải

* Ma sát nghỉ (hay còn được gọi là ma sát tĩnh) là lực xuất hiện giữa hai vật tiếp xúc mà vật này có xu hướng chuyển động so với vật còn lại nhưng vị trí tương đối của chúng chưa thay đổi. Hệ số của ma sát nghỉ, thường được ký hiệu là μn, thường lớn hơn so với hệ số của ma sát động. Lực ban đầu làm cho vật chuyển động thường bị cản trở bởi ma sát nghỉ.

Giá trị lớn nhất của lực ma sát nghỉ, khi vật bắt đầu chuyển động, hay ma sát nghỉ cực đại, được tính bằng công thức:

Fmsn(max) = μn.N với μn là hệ số ma sát nghỉ, không có đơn vị.

* Lực ma sát trượt là lực cản trở chuyển động của vật này so với vật khác. Lực ma sát trượt xuất hiện giữa bề mặt tiếp xúc của hai vật và phụ thuộc vào bề mặt tiếp xúc, độ lớn của áp lực, không phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc và tốc độ của vật.

Biểu thức: Fmst = μ.N

Trong đó:

Fmst : độ lớn của lực ma sát trượt (N)

μ: hệ số ma sát trượt

N: Độ lớn áp lực (phản lực) (N)

Hok tốt

Khách vãng lai đã xóa