Những câu hỏi liên quan
tina tina
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
10 tháng 8 2017 lúc 11:56

Cái này sai nha bạn, liên tiếp thì được chứ bất kỳ thì không được. Ví dụ: cho 6 số đó là : 1 ; 3 ; 5 ; 7 ; 9 ; 11.

Không có cặp số nào có hiệu chia hết cho 5 nha bạn.

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
Xem chi tiết
Ice Wings
23 tháng 7 2016 lúc 20:02

Gọi 3 số đó lần lượt là 2K;2K+1 và 2K+2

Theo đề bài ra ta có thì phải chứng minh trong 3 STN liên tiếp phải có tổng 2 số tự nhiên bất kì chia hết cho 2

Vậy ta có 3 TH là 2K+(2K+2) và 2K+2K+1 và (2K+2)+(2K+1)

Xét TH1: 2K+(2K+2)

Ta có: 2K+(2K+2)= (2K+2K)+2 =4K+2

Vì 4 chia hết cho và 2 chia hết cho 2  => 4K+2 chia hết cho 2

Xét TH2: 2K+(2K+1)

Ta có: 2K+(2K+1)= (2K+2K)+1= 4K+1

Vì 4 chia hết cho 2 => 4K chia hết cho 2 nhưng 1 không chia hết cho 2  

=> 4K+1 không chia hết cho 2

Xét TH3:  (2K+2)+(2K+1)

Ta có:  (2K+2)+(2K+1)= (2K+2K)+(1+2)= 4K+3

Vì 4 chia hết cho 2 => 4K chia hết cho 2 nhưng 3 không chia hết cho 2

=> 4K+3 không chia hết cho 2

Từ 3 TH trên => trong 3 số tự nhiên bất kỳ, bao giờ cũng có thể tìm được 2 số sao cho tổng của chúng chia hết cho 2.

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
23 tháng 7 2016 lúc 19:53

Giúp mk nha

Bình luận (0)
nguyễn hoàng mai
23 tháng 7 2016 lúc 19:59

Khi chia một số tự nhiên cho 2 , số dư có thể là 0 hoặc 1

Suy ra khi chia ba số tự nhiên bất kỳ cho 2 số dư bằng một trong hai số 0 ; 1

Do đó 2 trong 3 số đó có cùng số dư nên hiệu của hai số chia hết cho 2.

Bình luận (0)
tina tina
Xem chi tiết
Nobita Kun
10 tháng 8 2017 lúc 11:01

Gọi  3 số tự nhiên đó là a, b, c

Ta thấy có 3 số mà chỉ có loại đó là chẵn và lẻ 

=> trong 3 số a, b, c phải có 2 số cùng tính chẵn lẻ

=> tổng của chúng chia hết cho 2

Bình luận (0)
tina tina
10 tháng 8 2017 lúc 11:03

cảm ơn 

Bình luận (0)
Nguyễn Cao Hoàng
10 tháng 8 2017 lúc 11:04

Vì 3 số bất kỳ cũng sẽ có 2 số lẻ hoặc chẵn mà 2 số lẻ hoặc chẵn cộng lại sẽ là số chẵn. mà số chẵn thì chia hết cho 2.

Bình luận (0)
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Võ Phạm Phương Linh
Xem chi tiết
Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Đinh Yến Nhi
Xem chi tiết
Lê Quỳnh Mai
22 tháng 7 2015 lúc 8:42

a, ta có 5 số tn liên tiếp là n;n+1;n+2;n+3;n+4 nếu n chia hết cho 5 => ĐPCM 
nếu n chia cho 5 dư 1 => n +4 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 2 => n +3 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 3 => n + 2 chia hết cho 5 => ĐPCM  
nếu n chia cho 5 dư 4 => n +1 chia hết cho 5 => ĐPCM 

Vậy trong 5 số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chia hết cho 5

Bình luận (0)
Phạm Hải Phương
10 tháng 12 2017 lúc 20:42

ĐPCM là gì vậy

Bình luận (0)
Tuyệt Ái Lạc Thành
21 tháng 10 2018 lúc 19:13

ĐPCM là điều phải chứng minh

Bình luận (0)
Đào An Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
14 tháng 10 2015 lúc 18:12

Học sinh hư! Học sinh hư!!! tran thi quynh huong

Bình luận (0)
I love you
2 tháng 1 2017 lúc 8:44

tự làm nha. dễ lắm

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Tú Linh
2 tháng 1 2017 lúc 8:49

I don't know

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hải Yến
Xem chi tiết