Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Lấy điểm D bất kỳ, D thuộc BC. Từ B và C kẻ các đường thẳng vuông góc với AD tại H và I. Chứng minh rằng BH=AI
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm thuộc đoạn BM (D khác B và M). Kẻ các đường thẳng BH, CI lần lượt vuông góc với đường thẳng AD tại H và I. Chứng minh rằng :
a) Góc BAM = góc AMC và BH = AI
b) Tam giác MHI vuông cân.
Đáp án đây nha
https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-
cho tam giác ABC vuông cân tại A. Gọi M là trung điểm của BC, D là điểm thuộc đoạn BM ( D khác B và M ). Kẻ các đường thẳng BH và CI lần lượt vuông góc với dường thẳng AD tại H và I. Chứng minh rằng :
a) Góc BAM = góc ACM và BH =AI
b) Tam giác MHI vuông cân
Bạn tham khảo ở đây nha
https://hoidapvietjack.com/q/648113/cho-abc-vuong-can-tai-a-goi-m-la-trung-diem-bc-d-la-diem-thuoc-doan-bm-d-khac-b-
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kỳ thuộc cạnh BC, kẻ BH vuôn góc với AD, Ci vuông góc với AD. Đường thẳng AB giao Cy tại N. Chứng minh:
a) BH = AI
b) BH^2 + AI^2 có giá trị không đổi
c) DN vuông góc với AC
d) IN là phân giác của góc HIC
1) Cho tam giác ABC vuông cân tại A .Gọi M là trung điểm BC,D là điểm thuộc đoạn BM ( D khác B và M ) .Kẻ các đường thẳng BH , CI lần lượt vuông góc với đường thẳng AD tai H và I . Chứng minh rằng :
a) góc BAM = góc ACM và DH =AI
b ) Tam giác MHI vuông cân
Bài 4 : Cho tam giác ABC vuông cân tại A , M là trung điểm của BC . Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC . H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD .Đường thẳng AM cắt CI tại N . Chứng minh rằng :
a) BH = AI
b) DN vuông góc với AD
c) IM là phân giác của góc HIC
(Hình bạn tự vẽ nha)
a. Xét tg ABH và tg CAI
Ta có: góc BAH = góc ACI=90 độ - góc IAC
AB = AC
góc AHB = góc CIA=90 độ
Nên tg ABH = tg CAI (cạnh huyền-cạnh góc vuông)
=> BH = AI (ĐPCM)
b. Ta có: CI vuông góc với AD =>CI là đường cao của tg ACD
AM vuông góc với DC =>AM là đường cao của tg ACD
Mà 2 đường cao CI và AM cắt nhau tại N
=>DN là đường cao thứ 3 của tg ACD
Vậy DN vuông góc với AC (ĐPCM)
c. AM vuông góc với BM
AI vuông góc với BH
=>góc MBH=góc MAI
Xét tg BHM và tg AIM
Ta có: BH=AI (chứng minh câu a)
Góc MBH=góc MAI(cmt)
BM=AM
Nên tg BHM=tg AIM(g.c.g)
=>HM=IM(1)
Góc BMH=góc AMI(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Tg IMH vuông cân tại M
Vậy IM là tia phân giác của góc HIC (ĐPCM)
1)Tam giác ABC vuông cân tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là điểm thuộc đoạn thẳng MC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AD. Gọi I, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ M đến AD và BH. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.
2)Tam giác ABC có I là giao điểm các tia phân giác của các góc B và C. Gọi d là giao điểm của AI và BC. Kẻ IH vuông góc với BC( H thuộc BC). Chứng minh rằng góc BIH= góc CID.
3) Cho tam giác ABC có góc C=30 độ. Tia phân giác của góc B và đường phân giác của góc ngoài tại A cắt nhau ở E. Tính số đo góc BCE.
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
Bài làm
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau:
5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2.
Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7
Ta làm như sau: 6 - 7
Không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5.
Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng:
a, BH=AI
b, BH bình phươngCI bình phương có giá trị không đổi
c, Đường thẳng DN vuông góc với AC
d, IM là phân giác của góc HIC
đây là đáp anscuar mình
Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Lấy điểm D bất kì thuộc cạnh BC. H và I thứ tự là hình chiếu của B và C xuống đường thẳng AD. Đường thẳng AM cắt CI tại N. Chứng minh rằng:
a, BH=AI
b, BH bình phươngCI bình phương có giá trị không đổi
c, Đường thẳng DN vuông góc với AC
d, IM là phân giác của góc HIC
Cho tam giác ABC vuông cân tại A. Đường thẳng d thay đổi qua A luôn cắt cạnh BC tại M(khác B,C và MB>MC). Kẻ BH vuông góc với d tại H và CK vuông góc với d tại H.BH kéo dài cắt AC tại E. Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD=AE
a, chứng minh rằng HK=BH-CK
B, gọi I là trung điểm của BC. Chứng minh tam giác IAH=tam giác ICK
C, chứng minh rằng MD+ME>AB
chịu.Em mới học lơp 5 thôi anh/chị ạ.HÃy vào trang và kết bạn với em nhé