Những câu hỏi liên quan
one pice 1
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
11 tháng 8 2016 lúc 15:33

Cả hai thùng có tất cả số lít dầu là:

   21 + 15 = 36 (L)

Có tất cả số chai dầu là:

  36 x 0,75 = 27 ( chai)

          Đáp số: 27 chai

Bình luận (0)
Xứ Nữ Xinh Xắn
13 tháng 8 2016 lúc 20:36
xin loi mk ban ket qua la 27 cai chai
Bình luận (0)
huynh van duong
Xem chi tiết
Anh Nguyễn
5 tháng 10 2020 lúc 13:24

27 cách 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Triệu Thị Thư
5 tháng 10 2020 lúc 19:45

2 2 2 2 1 1

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đạt
7 tháng 10 2020 lúc 20:12

2 1 2 1 2  2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Kiều Trang
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 4 2022 lúc 19:03

\(=\dfrac{81048}{307}=264\)

Bình luận (0)
YangSu
8 tháng 4 2022 lúc 19:04

\(=\dfrac{81048}{307}=\dfrac{81048:307}{303:307}=264\)

Bình luận (0)
lynn
8 tháng 4 2022 lúc 19:04

264

Bình luận (0)
Gia Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Lê khánh Nhung
10 tháng 11 2018 lúc 9:27

Từ đầu bài có thể thấy, số phần là ƯC của 60 và 96

    Ư(60)= 1;2;3;4;5;6;10;12;15;20;30;60.

    Ư(96)= 1;2;3;4;6;8;12;16;24;32;48;96.

    ƯC(60;96)= 1;2;3;4;6;12.

Vậy An có thể chia được nhiều nhất là 12 phần.

Bình luận (0)
_ℛℴ✘_
Xem chi tiết
kenshi
8 tháng 5 2018 lúc 13:46

hoi bi dai day

Bình luận (0)
_ℛℴ✘_
8 tháng 5 2018 lúc 16:52

bn giúp mk đc ko 

Bình luận (0)
Park Jisa Official
13 tháng 6 2018 lúc 8:56

tú ơi rài thiệt hihi kb nhé

Bình luận (0)
Nguyễn Quốc Hải
Xem chi tiết
Lê Tiến Đạt
18 tháng 3 2016 lúc 12:53

DÀN BÀI

1. Hình tượng người nông dân trong văn học Việt Nam trước “Văn tế nghĩa sĩ cần Giuộc”.

- Trong văn học dân gian: họ là ngư, tiều, canh, mục – những con người lam lũ, cơ cực; là người lính thú tội nghiệp (Thùng thùng trống đánh ngũ liên/ Bước chân xuống thuyền nước mắt như mưa).

- Trong văn học trung đại: Nguyễn Bỉnh Khiêm nhận thấy họ chỉ là những con  người thụ động, yếu đuối, mong sự ban ơn của bề trên (Mong mưa chan chứa lòng dân vọng/Trừ bạo tưng bừng đạo nghĩa binh). Nguyễn Trãi đã khẳng định vị trí, vai trò to lớn của họ đối với thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn nhưng cũng chỉ chung chung (Nhân dân bốn cõi một nhà/ Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới).

2. Hình tượng người nông dân nghĩa sĩ trong “Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc”.

- Hoàn cảnh xuất thân: là những người lao động sống cuộc đời lam lũ, cơ cực (Cui cút làm ăn; toan lo nghèo khó); Họ chỉ quen với công việc đồng áng (chỉ biết ruộng trâu, ở trong làng bộ), hoàn toàn xa lạ với công việc binh đao (Chưa quen cung ngựa, đâu tới trường nhung; tập khiên, tập súng, tập mác, tập cờ, mắt chưa từng ngó).

- Những chuyển biến khi giặc Pháp xâm lược:

+ Tình cảm: Có lòng yêu nước (Trông tin quan như trời hạn trông mưa), căm thù giặc sâu sắc (Bữa thấy bòng bong che trắng lốp, muốn tới ăn gan; Ngày xem ống khói chạy đen sì, muốn ra cắn cổ).

+  Nhận thức: Có ý thức trách nhiệm với Tổ quốc trong lúc lâm nguy (Một mối xa thư đồ sộ….treo dê bán chó).

+  Hành động tự nguyện và ý chí quyết tâm tiêu diệt giặc (Nào đợi ai đòi ai bắt, phen này xin ra sức đoạn kình; chẳng thèm trốn ngược, trốn xuôi, chuyến này dốc ra tay bộ hổ…)

- Vẻ đẹp hào hùng của người nông dân nghĩa sĩ:

+ Bằng bút pháp hiện thực, hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ hiện lên với vẻ đẹp mộc mạc, giản dị (gắn với những chi tiết chân thực: manh áo vải, ngọn tầm vông, lưỡi dao phay, rơm con cúi) nhưng không kém chất anh hùng bởi tấm lòng mến nghĩa, tư thế hiên ngang, lẫm liệt, coi thường mọi khó khăn thiếu thốn (nào đợi tập rèn, không chờ bày bố, nào đợi mang, chi nài sắm…).

+ Hình tượng người anh hùng được khắc họa trên cái nền của một trận công đồn đầy khí thế tiến công: một loạt động từ mạnh (đánh, đốt, chém, đạp, xô…), dứt khoát (đốt xong, chém đặng, trối kệ); phép đối từ ngữ (trống kỳ/trống giục; đạn nhỏ/đạn to; đâm ngang/chém ngược…), đối ý (manh áo vải, ngọn tầm vông/đạn nhỏ, đạn to,tàu sắt, tàu đồng…), nhịp điệu đoạn văn nhanh, dồn dập…tái hiện trận công đồn khẩn trương, quyết liệt, sôi động. Trên nền đó là hình ảnh người nông dân nghĩa sĩ với khí thế đạp trên đầu thù, không quản ngại bất kì khó khăn gian khổ nào, rất tự tin và đầy ý chí quyết thắng. Hình ảnh đó oai phong lẫm liệt như hình tượng các dũng sĩ trong các thiên anh hùng ca.

3. Đánh giá:

- Hình tượng người nông dân xuất hiện rải rác trong văn học nhưng rõ ràng phải đến Đồ Chiểu, hình tượng đó mới được phản ánh đầy đủ, rõ nét, đặc biệt khắc sâu vẻ đẹp tâm hồn cao quí của người nông dân: lòng yêu nước, ý chí quyết tâm bảo về Tổ quốc.

- Điểm mới mẻ đó khẳng định tầm cao tư tưởng, tình cảm, sự đóng góp lớn lao của Nguyễn Đình Chiểu trong văn học nước nhà.  

Bình luận (0)
Nghiem dinh quyen
Xem chi tiết
Long Sơn
18 tháng 2 2022 lúc 14:57

Tham khảo

 

Nếu nói về người lao động trí thức mà em yêu mến nhất và kính trọng nhất, thì đó chính là ông nội của em.

Ông nội là một biên tập viên sách đã về hưu. Tuy thế, vì vẫn còn khỏe và muốn được cống hiến, nên ông vẫn thường nhận biên tập sách văn học. Ông bảo chừng nào còn sức, ông sẽ còn làm việc. Suy nghĩ đó của ông khiến em rất nể phục. Mỗi khi làm việc, ông sẽ đeo chiếc kính gọng vàng lên, ngồi vào cái bàn gỗ rộng chất đầy sách và giấy. Đôi mắt ông sẽ chăm chú nhìn vào từng dòng chữ, cái trán nhíu lại, đôi tay thì không ngừng gạch kẻ. Khi đó, ông đã đắm chìm vào thế giới sách vở riêng của mình rồi. Tuy chỉ là làm thêm, nhưng ông luôn nghiêm túc và chỉn chu hết sức mình. Những cuốn sách do ông biên tập, luôn được mọi người ghi nhận và yêu thích không thôi.

Ngoài giờ làm việc, ông rất thích trồng rau và nuôi cá. Ông còn dành thời gian chơi với em và dạy em tập đọc, tập viết nữa. Ông chính là người thầy đầu tiên của em. Ngoài kiến thức, ông còn dạy em rất nhiều điều thú vị và những cách ứng xử đúng mực.

Em rất yêu quý, và tự hào về ông của mình.

Bình luận (0)
Nguyễn acc 2
18 tháng 2 2022 lúc 14:57

- người đó là Hưng :> 

- ít on nhưng rất giỏi

Bình luận (7)
Vũ Trọng Hiếu
18 tháng 2 2022 lúc 15:04

Tham khảo

 

Nếu nói về người lao động trí thức mà em yêu mến nhất và kính trọng nhất, thì đó chính là ông nội của em.

Ông nội là một biên tập viên sách đã về hưu. Tuy thế, vì vẫn còn khỏe và muốn được cống hiến, nên ông vẫn thường nhận biên tập sách văn học. Ông bảo chừng nào còn sức, ông sẽ còn làm việc. Suy nghĩ đó của ông khiến em rất nể phục. Mỗi khi làm việc, ông sẽ đeo chiếc kính gọng vàng lên, ngồi vào cái bàn gỗ rộng chất đầy sách và giấy. Đôi mắt ông sẽ chăm chú nhìn vào từng dòng chữ, cái trán nhíu lại, đôi tay thì không ngừng gạch kẻ. Khi đó, ông đã đắm chìm vào thế giới sách vở riêng của mình rồi. Tuy chỉ là làm thêm, nhưng ông luôn nghiêm túc và chỉn chu hết sức mình. Những cuốn sách do ông biên tập, luôn được mọi người ghi nhận và yêu thích không thôi.

Ngoài giờ làm việc, ông rất thích trồng rau và nuôi cá. Ông còn dành thời gian chơi với em và dạy em tập đọc, tập viết nữa. Ông chính là người thầy đầu tiên của em. Ngoài kiến thức, ông còn dạy em rất nhiều điều thú vị và những cách ứng xử đúng mực.

Em rất yêu quý, và tự hào về ông của mình.

 

Bình luận (0)
Minh Thu
Xem chi tiết
Quang huy Vu tien
30 tháng 12 2021 lúc 15:38

a) X + 2,14 = 7

               X = 7 - 2,14

               X = 4,86

Bình luận (0)
Quang huy Vu tien
30 tháng 12 2021 lúc 15:40

b) 5,2 x 3,7 - 6,87

    = 19,24 - 6,87

    = 72,37

Bình luận (5)
Hoàng Thúy An
Xem chi tiết