Những câu hỏi liên quan
hoàng minh đức
Xem chi tiết
Libi Cute
24 tháng 10 2017 lúc 17:30

mk ko bt 123

Bình luận (0)
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:56

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

Bình luận (0)
Emy Brush
Xem chi tiết
nguyenvankhoi196a
5 tháng 11 2017 lúc 13:56

Ví dụ : Tìm tập hợp các ước của 24

Ư(24) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 }

Ta có thể tìm các ước của a bằng cách lần lượt chia a cho

các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những

số nào ,khi đó các số ấy là ước của a

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Ngọc
Xem chi tiết
cá voi sát thủ
29 tháng 10 2018 lúc 21:06

Bài 1:

a) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0 (luôn luôn 10;100;1000;... đều trừ 1 thì đều chia hết cho 9)

suy ra 10n-1 chia hết cho 9

b) Vì 10n luôn luôn có cs tận cùng là 0

ta có 10n sẽ có tổng các cs của nó là 1

Vậy 10n+8 sẽ có tổng các cs là 9

Mà 9 chia hết cho 9 nên 10n+8 sẽ chia hết cho 9.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Quốc Huy
1 tháng 4 2016 lúc 14:43

Các số chia hết cho 14 là: 0,14,28,42,56

Ta thấy: chỉ có 42 và 14 là thỏa mãn yêu cầu

=>2 số đó là 42 và 14

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
1 tháng 4 2016 lúc 14:46

42 va 14

Bình luận (0)
Nguyễn Hưng Phát
1 tháng 4 2016 lúc 14:47

Gọi hai số đó là a và b

UCLN(a,b)=14

=>a chia hết cho 14             =>Đặt a=14m,b=14n  trong đó m,n\(\in\)N và UCLN(m,n)=1

    b chia hết cho 14 

Ta có:a-b=28

=>14m-14n=28

=>14(m-n)=28

=>m-n=2

Xét m=3;n=1

=>a=42;b=14(thỏa mãn)

Xét m=5;n=3

=>a=70;b=42(không thỏa mãn vì a,b<56)

Vậy a=42,b=14 thỏa mãn

Bình luận (0)
Chip Chep :))) 😎
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương Hoài
25 tháng 8 2023 lúc 16:20

A = 32 + 33 + 34 +...+ 3101

A = 32.(1 + 3 + 32 + 33 +...+ 399)

A =32[(1+ 3+32+33) + (34+ 35+36+37)+...+ (396 + 397+ 398 + 399)

A = 32.[ 40 + 34.(1+ 3 + 32 + 33)+...+ 396.(1 + 3 + 32 + 33)

A = 32.[ 40 + 34. 40 + ...+ 396.40]

A = 32.40.[ 1 + 34+...+396

A = 3.120.[1 + 34 +...+ 396]

120 ⋮ 120 ⇒ A =  3.120.[ 1 + 34 +...+396] ⋮ 120 (đpcm)

Bình luận (0)
Phan Ngọc Anh
Xem chi tiết
lê mạnh hiếu
Xem chi tiết
Lê Nhã Hân
Xem chi tiết
hue nguyen
Xem chi tiết
ST
26 tháng 12 2016 lúc 20:22

n - 1 là ước 2n - 1

=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1

     2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n - 1 - 2(n - 1) chia hết cho n - 1

=> 2n - 1 - 2n + 2 chia hết cho n - 1

=> -3 chia hết cho n - 1

=> n - 1 thuộc Ư(-3) 

=> n - 1 thuộc {1;-1;3;-3}

n-11-13-3
n204-2

Vậy n thuộc {2;0;4;-2}

Bình luận (0)
ST
26 tháng 12 2016 lúc 20:19

n + 2 là ước của 3n + 10

=>3n + 10 chia hết cho n + 2

Vì 3n + 10 chia hết cho n + 2

    3(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 3n + 10 - 3(n + 2) chia hết cho n + 2

=> 3n + 10 - 3n - 6 chia hết cho n + 2

=> 16 chia hết cho n + 2

=> n + 2 thuộc Ư(16)

=> n + 2 thuộc {1;-1;2;-2;4;-4;8;-8;16;-16}

n+21-12-24-48-816-16
n-1-30-42-66-1014-18

Vậy n thuộc {-1;-3;0;-4;2;-6;6;-10;14;-18}

n - 1 là ước của 2n - 1

=> 2n - 1 chia hết cho n - 1

Vì 2n - 1 chia hết cho n - 1

    2(n - 1) chia hết cho n - 

Bình luận (0)