Giải chi tiết giúp mình ạ
Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, sau10(s) đạt tốc độ 15(m/s). Chọn(+) trùng với chiều chuyển động. Tính gia tốc của xe
Một ô tô chuyển động nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ, đạt vận tốc 20m/s sau 10s. Gia tốc của xe là
A. 2 m/s2
B. 4 m/s2
C. 0,5 m/s2
D. 0,2 m/s2
Hai vật cùng xuất phát một lúc tại A, chuyển động cùng chiều. Vật thứ nhất chuyển động thẳng nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ với gia tốc 0,4 m/\(s^2\), vật thứ hai chuyển động thẳng đều với tốc độ \(v_1=12\) m/s. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ O tại A, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a) Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau
b) Xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai xe là 160 m.
a) Để xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau, ta sẽ giải hệ phương trình sau: Vật thứ nhất: v1 = u1 + a1 * t1 Vật thứ hai: s2 = u2 * t2
Trong đó:
v1 là vận tốc của vật thứ nhất (chuyển động thẳng nhanh dần đều)u1 là vận tốc ban đầu của vật thứ nhất (0 m/s)a1 là gia tốc của vật thứ nhất (0,4 m/s^2)t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhấts2 là vị trí của vật thứ hai (chuyển động thẳng đều)u2 là vận tốc của vật thứ hai (12 m/s)t2 là thời gian chuyển động của vật thứ haiGiải hệ phương trình này, ta có: v1 = u1 + a1 * t1 12 = 0 + 0,4 * t1 t1 = 30 giây
s2 = u2 * t2 s2 = 12 * t2
Vì hai vật gặp nhau nên vị trí của vật thứ hai cũng chính là vị trí của vật thứ nhất, nên ta có: s2 = v1 * t2 12 * t2 = 0,4 * 30 t2 = 10 giây
Do đó, thời điểm hai vật gặp nhau là sau 10 giây và vị trí gặp nhau là: s = v1 * t = 0,4 * 10 = 4 mét (tính từ A).
b) Để xác định thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật là 160 mét, ta sẽ giải hệ phương trình sau: Vật thứ nhất: s1 = u1 * t1 + 0,5 * a1 * t1^2 Vật thứ hai: s2 = u2 * t2
Trong đó:
s1 là vị trí của vật thứ nhất (chuyển động thẳng nhanh dần đều)u1 là vận tốc ban đầu của vật thứ nhất (0 m/s)a1 là gia tốc của vật thứ nhất (0,4 m/s^2)t1 là thời gian chuyển động của vật thứ nhấts2 là vị trí của vật thứ hai (chuyển động thẳng đều)u2 là vận tốc của vật thứ hai (12 m/s)t2 là thời gian chuyển động của vật thứ haiGiải hệ phương trình này, ta có: s1 = u1 * t1 + 0,5 * a1 * t1^2 160 = 0 + 0,5 * 0,4 * t1^2 t1^2 = 800 t1 = √800 ≈ 28,3 giây (làm tròn)
s2 = u2 * t2 160 = 12 * t2 t2 ≈ 13,3 giây (làm tròn)
Do đó, thời điểm mà khoảng cách giữa hai vật là 160 mét là sau khoảng 13,3 giây.
Khi ô tô chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s.
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Khi ô tô chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Sau 20 s, ô tô đạt vận tốc 14 m/s. Gia tốc a và vận tốc v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là bao nhiêu?
A. a = 0,7 m/s2; v = 38 m/s
B. a = 0,2 m/s2; v = 18 m/s.
C. a = 0,2 m/s2; v = 8 m/s.
D. a = 1,4 m/s2; v = 66 m/s.
Một xe ô tô khởi hành chuyển động thẳng từ trạng thái nghỉ. Đầu tiên xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 2 m/s2, kế đó xe hãm phanh chuyển động chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 2,5 m/s2 cho đến khi dừng hẳn lại tại vị trí cách nơi khởi hành 180 m. Tìm quãng đường và thời gian chuyển động của xe trong từng giai đoạn. Vẽ đồ thị vận tốc – thời gian của xe với gốc thời gian chọn lúc xe khởi hành.
Ta có
\(s_1+s_2=\dfrac{v_1^2}{2a_1}+\dfrac{-v_1^2}{2a_2}=\dfrac{v_1^2}{2\cdot2}+\dfrac{-v_1^2}{2\cdot\left(-2,5\right)}=180\Rightarrow v_1=20\left(\dfrac{m}{s}\right)\)
Quãng đường chuyển động của xe trong từng giai đoạn
\(s_1=\dfrac{v_1^2}{2\cdot a_1}=\dfrac{20^2}{2\cdot2}=100\left(m\right);s_2=\dfrac{-v_1^2}{2\cdot a_2}=-\dfrac{20^2}{2\cdot\left(-2,5\right)}=80\left(m\right)\)
Thời gian qua từng giai đoạn
\(t_1=\sqrt{\dfrac{2s_1}{a_1}}=10\left(s\right);t_2=\sqrt{\dfrac{2s_2}{a_2}}=8\left(s\right)\)
Một ô tô chuyển động thẳng đều đi được quãng đường 6km trong 10 phút.
a)Tính vận tốc của ô tô ra đơn vị m/s.
b)Tại thời điểm nào đó, ô tô đột ngột tăng tốc, chuyển động nhanh dần đều. Tính gia tốc của ô tô biến rằng sau khi chạy được quãng đường 1km thì ô tô đạt vận tốc 64,8km/h.
Viết phương trình chuyển động của ô tô kể từ lúc tăng tốc. Chọn chiều dương là chiều chuyển động, gốc tọa độ trùng với vị trí ô tô bắt đầu tăng tốc, gốc thời gian là lúc tăng tốc. Từ đó suy ra tọa độ của tô tô tại thời điểm mà vận tốc của nó là 54km/h.
a) Chọn chiều dương là chiều chuyển động.
Ta có: 64,8km/h = 18m/s; 54km/h = 15m/s.
Vận tốc của ô tô: v = s t = 6000 600 = 10 m/s.
b) Từ công thức v 2 − v 0 2 = 2 a s .
gia tốc của xe: a = v 2 − v 0 2 2 s = 18 2 − 10 2 2.1120 = 0 , 1 m/s2.
c) Phương trình chuyển động có dạng: x = v 0 t + 1 2 a t 2 .
Thay số ta được: x = 10 t + 0 , 05 t 2 .
Từ công thức tính vận tốc
v = v 0 + a t ⇒ t = v − v 0 a = 15 − 10 0 , 1 s.
Tọa độ khi đó: x = 10.50. + 0 , 05.50 2 = 625 m.
giúp mình với câu 6 mình không giải được
câu 6 :
1 mô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 3m/s thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều sau 3s xe đạt tốc độ là 18m/s
a . tính gia tốc xe
b . tính quãng đường mô tô đi được sau 3s kể từ khi tăng tốc
a. \(a=\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{18-3}{3}=5\left(m/s^2\right)\)
b. \(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow18^2-3^2=2.5.s\Rightarrow s=31,5\left(m\right)\)
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 10 m/s, tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều sau 10 s đạt vận tốc 25 m/s. (Lấy gốc toạ độ và gốc thời gian là lúc ô tô bắt đầu tăng tốc, chiều dương là chiều chuyển động)
a. Tính gia tốc của ô tô.
b. Tính quãng đường mà ô tô đi được trong 10 s đó.