Bài 2: Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng
Vẽ biểu đồ hình tròn dựa vào bảng số (trang 23 SGK). Nhận xét về cơ cấu thành phần kinh tế.
- Vẽ biểu đồ:
b) Nhận xét
Trong thời kì 1995 – 2005, cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta có sự chuyển
+ Tỉ trọng của thành phần kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế cá thể giảm. Thành phần kinh tế nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất, kế đó là thành phần kinh tế cá thể.
+ Tỉ trọng của thành phần kinh tế tư nhân và thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tăng. Có sự gia tăng mạnh nhất là thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Kết luận:
- Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần, trong đó thành phần kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
- Sự chuyển dịch trên cho thấy: công cuộc đổi mới ngày càng phát huy tốt hơn các thành phần kinh tế trong phát triển kinh tế đất nước.
Dựa vào bảng số liệu vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của Pháp.
Câu 1: Dựa vào bảng số liệu để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp (năm 2012).
Nước | Tỉ trọng của ba khu vực kinh tế trong tổng sản phẩm trong nước (GDP) (%) | ||
Nông - Lâm Ngư nghiệp | Công nghiệp và xây dựng | Dịch vụ | |
Pháp | 1,9 | 18,3 | 79,8 |
a) Hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của nước Pháp?
b) Nhận xét trình độ phát triển kinh tế của Pháp.
- Vẽ biểu đồ tròn:
* Nhận xét:
- Đất nước phát triển.
- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP của Pháp (79.2%)
- Nông, lâm ,ngư nghiệp chiếm tỉ trọng thấp nhất của Pháp chỉ chiếm 2%
- Ngành công nghiệp xây dựng gấp 9 lần so với ngành nông, lâm ,ngư nghiệp, và bằng 4 lần so với ngành dịch vụ.
- Chủ yếu phát triển ngành công nghiệp không khói với doanh thu lớn.
Dựa vào bảng 7,2:
a,Vẽ 2 biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu GDB Nhật Bản, Việt Nam.
b,Nhân xét khác nhau về cơ cấu GDP 2 quốc gia trên. Nêu kết luận về trình độ phát triển kinh tế mỗi quốc gia.
Dựa vào bảng 16.3 ( SGK Địa lí 8, trang 57 ), em hãy vẽ biểu đồ hình tròn thể hiện số lợn và số trâu của khu vực Đông Nam Á và châu Á so với thế giới
Xét bảng phân bố tần số và tần suất ghép lớp đã được lập ở bài tập số 3 của bài 1.
a) Hãy vẽ biểu đồ tần suất hình cột, đường gấp khúc tần suất.
b) Hãy vẽ biểu đồ tần số hình cột, đường gấp khúc tần số.
c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột đã vẽ ở câu a, hãy nêu nhận xét về khối lượng của 30 củ khoai tây được khảo sát.
Lớp của khối lượng | Tần số | Tần suất |
[70; 80) | 3 | 10% |
[80; 90) | 6 | 20% |
[90; 100) | 12 | 40% |
[100; 110) | 6 | 20% |
[110; 120) | 3 | 10% |
Cộng | 30 | 100% |
a) Biểu đồ tần suất hình cột:
Biểu đồ tần suất hình gấp khúc:
b) Biểu đồ tần số hình cột:
Biểu đồ tần số đường gấp khúc:
c) Dựa vào biểu đồ tần suất hình cột ta nhận thấy khối lương khoai tây thường nằm trong khoảng từ 90 đến 100 gram.
Dựa vào bảng 8.1 sgk trang 28 vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất ngành tròng trọt(%) và rút ra nhận xét.
ai help mik với ạ còn 20 phút nx th
Xét bảng 2 (được lập ở bài tập mẫu của bài 1)
Để mô tả bảng 2 và trình bày các số liệu thống kê, người ta vẽ biểu đồ tần số hình cột dưới đây (h.55)
Hình 55. Biểu đồ tần số hình cột về thành tích chạy 50m của học sinh lớp 10A trường Trung học phổ thông C (đơn vị là giây)
Dựa vào biểu đồ trên, có thể vẽ được đường gấp khúc tần số (kí hiệu là D), cũng để mô tả bảng 2 và trình bày các số liệu thống kê.
Đường gấp khúc tần số D như vậy là đường gấp khúc nào dưới đây (h.55)?
Các đỉnh của đường gấp khúc tần số có tọa độ là ( c i ; n i ), với c i là giá trị đại diện của lớp thứ i, n i là tần số của lớp thứ i. Từ đó suy ra: các đỉnh của đường gấp khúc tần số là các trung điểm của các cạnh phía trên của các cột (các hình chữ nhật) của biểu đồ tần số hình cột
Đường gấp khúc I 1 I 2 I 3 I 4 I 5 I 6 với I 1 , I 2 , I 3 , I 4 , I 5 , I 6 lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng A 1 B 1 , A 2 B 2 , A 3 B 3 , A 4 B 4 , A 5 B 5 , A 6 B 6
Dựa vào bảng số liệu 32.2 ( trang 121 SGK) vẽ biểu đồ tròn thể hiện cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh và nêu nhận xét.
- Vẽ biểu đồ:
Biểu đồ cơ cấu kinh tế của TP. Hồ Chí Minh
- Nhận xét: Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh (năm 2000) chiếm tỉ trọng cao nhất là dịch vụ 51,6% , tiếp theo là công nghiệp – xây dựng 46,7% sau đó là nông lâm ngư nghiệp 1,7%