Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đinh Gia Huy
Xem chi tiết
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
14 tháng 12 2021 lúc 14:17

Cách 1:

p là số nguyên tố, p>3 => p không chia hết cho 3 (1)

p+2 là số nguyên tố, p+2>5>3 => p+2 không chia hết cho 3 (2)

Ta có: p(p+1)(p+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp => p(p+1)(p+2) chia hết cho 3 (3)

Từ (1),(2),(3) => p+1 chia hết cho 3 (*)

Ta lại có: p là số nguyên tố, p>3 => p lẻ => p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2 (**)

Mà (2;3)=1 (***)

Từ (*),(**),(***) => p+1 chia hết cho 6.

Cách 2:

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Hoa Nguyen Thi
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 16:17

p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 2k + 1 hoặc p = 2k + 2

- Nếu p = 2k + 1 => p + 2 = 2k + 3,là số nguyên tố nếu p không là bội của 3. Do đó p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 6.

- Nếu p = 2k + 2 => p + 2 = 3k + 4 là hợp số, loại.

 => đpcm

  tick đúng cho tớ với !

123456
17 tháng 12 2015 lúc 22:03

Tp là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 2k + 1 hoặc p = 2k + 2

- Nếu p = 2k + 1 => p + 2 = 2k + 3,là số nguyên tố nếu p không là bội của 3. Do đó p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 6.

- Nếu p = 2k + 2 => p + 2 = 3k + 4 là hợp số, loại.

 => đpcm

  tick đúng cho tớ với !

nguyenquocngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Linh
Xem chi tiết
123456
17 tháng 12 2015 lúc 22:03

Tp là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p = 2k + 1 hoặc p = 2k + 2

- Nếu p = 2k + 1 => p + 2 = 2k + 3,là số nguyên tố nếu p không là bội của 3. Do đó p + 1 = 2k + 2 chia hết cho 6.

- Nếu p = 2k + 2 => p + 2 = 3k + 4 là hợp số, loại.

 => đpcm

  tick đúng cho tớ với !

Phạm Thế Mạnh
17 tháng 12 2015 lúc 22:07

vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k+1 hoặc 3k+2 và p lẻ
Nếu p có dạng p=3k+1 => p+2=3(k+1) là hợp số -> Loại
vậy p có dạng 3k+2
=> p+1=3(k+1) chia hết cho 3
vì p lẻ nên p+1 chẵn => p+1 chia hết cho 2
=> p chia hết cho 6

Ngô Nhất Khánh
Xem chi tiết
Lê Chí Cường
24 tháng 10 2015 lúc 19:40

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p=2k+1

Khi đó: (p-1).(p+1)=(2k+1-1).(2k+1+1)=2k.(2k+2)=2k.2.(k+1)=4.k.(k+1)

Vì k và k+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp

=>k.(k+1) chia hết cho 2

=>4.k.(k+1) chia hết cho 4.2

=>4.k.(k+1) chia hết cho 8

=>(p-1).(p+1) chia hết cho 8(1)

Lại có: (p-1).(p+1)=p2-1

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p2 chia 3 dư 1

=>p2-1 chia hết cho 3

=>(p-1).(p+1) chia hết cho 3(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

(p-1).(p+1) chia hết cho 8 và 3

Mà (8,3)=1

=>(p-1).(p+1) chia hết cho 8.3

=>(p-1).(p+1) chia hết cho 24

Vậy (p-1).(p+1) chia hết cho 24

Scarlett Phạm
Xem chi tiết
Thịnh Hunny
24 tháng 10 2016 lúc 20:46

Cho tôi hỏi là chia hết cho 24.2 hay chia hết cho 24 và 2?

gekkouga
26 tháng 10 2016 lúc 20:47

Thịnh Hunny nói rất chuẩn cmnr

gekkouga
26 tháng 10 2016 lúc 20:52

nếu 24*2 thì:

p là 7

music_0048_pl
Xem chi tiết
kaitovskudo
31 tháng 1 2016 lúc 15:09

Ta có: p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

TH1: p=3m+1              (m thuộc N)

=>p2=(3m+1)2=3m(3m+1)+(3m+1)=9m2+3m+3m+1=3(3m2+2m)+1

=>p2 chia 3 dư 1

TH2: p=3n+2          (n thuộc N)

=>p2=(3n+2)2=3n(3n+2)+2(3n+2)=9n2+6n+6n+4=3(3n2+4n+1)+1

=>p2 chia 3 dư 1

Vậy p2 luôn chia 3 dư 1 (với p là SNT >3)

=>p2-1 chia hết cho 3(đpcm)

music_0048_pl
31 tháng 1 2016 lúc 15:28

Thank you very much 

Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
01.Ngô Hà An lớp 6a6
Xem chi tiết
ng.nkat ank
25 tháng 11 2021 lúc 10:12

5

qlamm
25 tháng 11 2021 lúc 10:13

5

Nguyễn Thanh Tâm
25 tháng 11 2021 lúc 10:14

5