Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do thu thao
Xem chi tiết
Mai Anh
6 tháng 12 2017 lúc 12:58

a) Gọi d = ƯCLN(2n+5; 3n+7) (d thuộc N*)

=> 2n + 5 chia hết cho d; 3n + 7 chia hết cho d

=> 3.(2n + 5) chia hết cho d; 2.(3n + 7) chia hết cho d

=> 6n + 15 chia hết cho d; 6n + 14 chia hết cho d

=> (6n + 15) - (6n + 14) chia hết cho d

=> 6n + 15 - 6n - 14 chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

Mà d thuộc N* => d = 1

=> ƯCLN(2n+5; 3n+7) = 1

=> 2n + 5 và 3n + 7 là 2 số nguyên tố cùng nhau (đpcm)

câu b tương tự

Nguyễn Vân Phương Thùy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
Xem chi tiết
lê anh nhật minh
21 tháng 11 2020 lúc 16:44

Gọi d = ƯCLN(2n + 1; 3n + 1)

⇒⎧⎨⎩2n+1⋮d3n+1⋮d⇒{2n+1⋮d3n+1⋮d                        ⇒⎨⎩3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d⇒{3(2n+1)⋮d2(3n+1)⋮d                        ⇒⎧⎨⎩6n+3⋮d6n+2⋮d⇒{6n+3⋮d6n+2⋮d

⇒⇒ (6n + 3) – (6n + 2) ⋮⋮ d

⇒⇒1 ⋮⋮d

⇒⇒d = 1

Do đó: ƯCLN(2n + 1; 3n + 1) = 1

Vậy hai số 2n + 1 và 3n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau.

bạn làm giống thế này nhé xin lỗi vì mình ko cho kq nhưng bạn phải tự làm mới hiểu được

Khách vãng lai đã xóa
HOÀNG VIỆT BÁCH NINJA
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
2 tháng 11 2018 lúc 20:09

a) Gọi ƯC(3n + 4; 2n + 3) = d

=> 3n + 4 ⋮ d => 2(3n + 4) ⋮ d hay 6n + 8 ⋮ d (1)

=> 2n + 3 ⋮ d => 3(2n + 3) ⋮ d hay 6n + 9 ⋮ d (2)

Từ (1) và (2) => 6n + 9 - 6n - 8 ⋮ d

hay 1 ⋮ d => d ∈ Ư(1) = 1

=> d = 1 hay ƯC(3n + 4; 2n + 3) = 1

Vậy 3n + 4 và 2n + 3 là 2 số nguyên tố cùng nhau

b) làm tương tự ( nhân 2 vào vế n + 5 )

Trần Minh Hoàng
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

a) Đặt (3n + 4, 2n + 3) = d

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}3n+4⋮d\Rightarrow2\left(3n+4\right)⋮d\Rightarrow6n+8⋮d\\2n+3⋮d\Rightarrow3\left(2n+3\right)⋮d\Rightarrow6n+9⋮d\end{cases}}\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy...

shitbo
2 tháng 11 2018 lúc 20:11

Gọi 

ƯCLN(3n+4;2n+3)=d

Ta có:

3n+4 chia hết cho d

2n+3 chia hết cho d

=>3(2n+3)-2(3n+4) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Vậy .........

Ta có:

2n+11 chia hết cho d

n+5 chia hết cho d

=>2n+11-2(n+5) chia hết cho d

=>1 chia hết cho d

Vậy.........

nguyenthiminhhang
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
3 tháng 8 2015 lúc 21:22

Gọi ƯCLN(a; b) là d. Ta có:

2n+1 chia hết cho d => 6n+3 chia hết cho d

3n+1 chia hết cho d => 6n+2 chia hết cho d

=> 6n+3-(6n+2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; b) = 1

=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)

Hồ Thu Giang
3 tháng 8 2015 lúc 21:21

Gọi ƯCLN(a; b) là d. Theo đề bài, ta có:

n chia hết cho d => 2n chia hết cho d

2n+1 chia hết cho d

=> 2n+1-2n chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> ƯCLN(a; b) = 1

=> a và b nguyên tố cùng nhau (đpcm)

fuckyoubitch
Xem chi tiết
123456
16 tháng 11 2015 lúc 21:50

tick cho mình rồi mình lm cho

Tiffany
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
13 tháng 11 2018 lúc 18:34

a) Gọi ƯC(n+5;n+6) = d

=> n+5 ⋮ d và n+6 ⋮ d

=> n+6 - (n+5) ⋮ d

=> n+6-n-5 ⋮ d

=> 1 ⋮ d

=> d thuộc Ư(1) = 1

=> d = 1

=> ƯC(n+5;n+6) = 1

=> n+5 và n+6 là 2 số nguyên tố cùng nhau ( đpcm )

b) Gợi ý : nhân 2 vào n+2 ta có 2n+4 rồi làm tương tự câu a)

dung
Xem chi tiết
Dương Thụ Khánh Ninh
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Nguyên
7 tháng 3 2020 lúc 16:07

Gọi hai số liên tiếp lần lượt là a và a+1

Gọi UCLN(a, a+1)=d

=>a+1 chia hết cho d và a chia hết cho d

=> a+1-a=1 chia hết cho d vậy d=1

=> UCLN(a, a+1)=1

Vậy a và a+1 là hai số nguyên tố cùng nhau

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Nhật Nguyên
7 tháng 3 2020 lúc 16:10

Gọi UCLN của 2n+5 và 3n+7 là d

=> 2n+5 chia hết cho d và 3n+7 chia hết cho d

=> 6n+15 chia hết cho d và 6n+14 chia hết cho d

=> 6n+15-6n-14=1 chia hết cho d

vậy d=1

Thì UCLN(2n+5, 3n+7)=1

=> 2n+5 và 3n+7 là 2 số tự nhiên liên tiếp

Khách vãng lai đã xóa