Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuoi Nguyen
Xem chi tiết
ng.nkat ank
3 tháng 11 2021 lúc 20:01

Nước không có hình dạng nhất định ( trừ khi bị bỏ vào tủ lạnh ) , khi nước bị đổ vào đĩa , nước sẽ loang ra để phù hợp với địa hình :} 

- Suy nghĩ của mìhhh

phan thi ngoc mai
3 tháng 11 2021 lúc 20:01

vì đổ nhiều nước qúa thôi

Milly BLINK ARMY 97
3 tháng 11 2021 lúc 20:02

Vì nước là chất lỏng, không hình dạng cố định nên loang ra là đúng :") Đấy là trừ khi bạn bỏ nó vào tủ đá thành đá thì lúc đấy nó đã thành chất rắn rồi.

Phạm Văn Dũng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
23 tháng 2 2016 lúc 5:39

Vì Áp suất khí quyển tác dụng vào tờ giấy lớn hơn hoặc bàng trọng lượng của ngước giữ cho nước khoi rơi  ra ngoài

hien hau
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
8 tháng 11 2023 lúc 17:02

Giải thích:

Khi ta úp ngược ly nước xuống và buông tay ra:

-Trọng lực của nước dồn xuống dưới

-Không gian giữa đáy cốc và mặt nước mở rộng, chứa đầy không khí, hơi nước được hình thành.

-Áp suất của không khí bên trong cốc giảm, thấp hơn áp suất khí quyển, 

\(\Rightarrow\) Chất lỏng không đổ tràn ra ngoài.

Vậy miếng bìa không rơi xuống.

Linh Phương Trần
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
20 tháng 9 2016 lúc 16:52

vì :

+ Đông Nam á là một khu vực khá rộng, diện tích khoảng 4 triệu km2 , về địa lý hành chính, Đông Nam á có 11 nước: Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mianma, Malaixia, Xinggapo, Inđônêxia, Philippin, Brunây, Đông Timo với nhiều sự khác biệt về diện tích, dân số, mức sống, là một khu vực giàu tài nguyên, thảm động thực vật phong phú, đa dạng.

+ Là một khu vực có lịch sử văn hoá lâu đời, vẫn được coi là một khu vực có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ lịch sử thế giới từ những bước đi đầu tiên của loài người và trong từng chặng đường lịch sử.

+ Đông Nam á có vị trí chiến lược quan trọng, khu vực này từ xa xưa vẫn được coi là “Ngã tư đường”, là hành lang, cầu nối giữa Trung Quốc, Nhật Bản với khu vực Tây á và Địa Trung Hải. Vì vậy mối liên hệ giữa khu vực với thế giới được xác lập ngay từ thời cổ đại, nên khu vực chịu ảnh hưởng lớn từ bên ngoài, nhất là từ Trung Quốc - ấn Độ.

Nhiều ý kiến cho rằng Đông Nam á là khu vực “Hán hoá”, hay “ấn Độ hoá”. Nhưng thực tế, trước khi tiếp xúc với nền văn minh Trung Quốc, ấn Độ, Đông Nam á có một nền văn minh có nguồn gốc và bản sắc riêng, một nền văn hoá bản địa có nguồn gốc từ thời tiền sử. (Văn hoá đồ đá, văn hoá đồ đồng), tắm mình trong dòng văn học dân gian, những trò vui, lễ hội... Tính bản sắc của khu vực đồng thời cũng là tính thống nhất của văn hoá khu vực là cùng dựa trên nền tảng văn hoá lấy sản xuất lúa nước làm hoạt động kinh tế chính. Nông nghiệp lúa nước trở thành cội nguồn, mẫu số chung của văn minh khu vực. + Trải qua nhiều chặng đường lịch sử thế kỷ XVIII - XIX các quốc gia Phong kiến Đông Nam á đã ở vào giai đoạn suy yếu. Từ nửa sau thế kỷ XIX các nước Đông Nam á lần lượt rơi vào ách thống trị của Chủ nghĩa thực dân. 

* Nguyên nhân Đông Nam á bị xâm lược  :

+ Sau cách mạng công nghiệp, nền kinh tế tư bản phát triển mạnh, các nước tư bản cần thị trường và thuộc địa, vì vậy đẩy mạnh xâm lược, tranh giành thuộc địa. + Đông Nam á là một khu vực rộng lớn, đông dân, giàu tài nguyên, có vị trí chiến lược quan trọng, chế độ phong kiến đang suy yếu, trở thành đối tượng xâm lược của Thực dân Âu - Mĩ

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Tạ Vũ Đăng Khoa
9 tháng 5 2016 lúc 9:08

Do không khí bên trong phích đã nở ra nên nó sẽ đẩy nút và như thế thì nút sẽ bị bật ra

Kin Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 9:55

khi ta rót nước nóng ra khỏi phích , không khí lạnh sẽ tràn vào, 0 khi gặp nóng sẽ nở ra lúc đó ta đây nút lại cản sự nở vì nhiệt của 0 khí nên bị bật ra 

Thân Thái Sơn
27 tháng 4 2017 lúc 21:37

Khi ta rót nước ra, không khí bên ngoài sẽ vào, gặp nhiệt độ nóng trong phích khiến chúng nở ra, gặp vật cản là cái nút nên nút mới bị bật ra

Hong Giang
Xem chi tiết
Xuân Trúc
Xem chi tiết
Đan Khánh
24 tháng 10 2021 lúc 10:30

undefined

Ri xênh đẹp, dethun
Xem chi tiết
lạc lạc
24 tháng 11 2021 lúc 13:43

 Khi thành mạch bị tổn thương, tiểu cầu vỡ ra giải phóng enzim biến đổi chất sinh tơ máu biến thành tơ máu. Tơ máu kết thành mạng lưới ôm giữ các tế bào máu tạo thành cục máu đông, ngăn không cho máu tiếp tục chảy ra nữa.

Thuy Bui
24 tháng 11 2021 lúc 12:03

vì cơ thể người nóng khiến máu ko thể đông khi ra khỏi cơ thể gập không khí lạnh máu sẽ đông lại

Lê Hà Ny
Xem chi tiết
Chanh Xanh
26 tháng 12 2021 lúc 16:12

TK

1 a)Tại sao máu chảy trong mạch ko bị đông nhưng ra khỏi mạch thì đông trong vài phút

Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

b)Khi ngửi thấy khói than lại ngạt thở

khi đốt cháy không hoàn toàn các loại nhiên liệu như than khí co2 sẽ đc sinh ra .Khi một người hít phải khí CO vào phổi, khí CO sẽ vào máu kết hợp với sắc tố hồng cầu (hemoglobin), tạo ra chất carboxyhemoglobin (HbCO), đẩy dưỡng khí là khí ôxy ra khỏi hồng cầu. Do khí CO có ái lực mạnh gấp 200 lần so với ôxy trong sắc tố hồng cầu, nên khí ôxy bị loại hết ra ngoài, dẫn tới cơ thể bị thiếu ôxy gây chết ngạt rất nhanh.

c)Tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi

 

Chương III. Tuần hoàn

 

 

2)Phân biệt đông máu và ngưng máu(khái niệm ,nguyên nhân, ý nghĩa)

 đông máungưng máu
khái niệm

Là hiện tượng máu bị đông lại khi ra khỏi cơ thể

Là hiện tượng hồng cầu của người cho bị kết dính trong máu người nhận
nguyên nhânTiểu cầu vỡ tiết enzim kết hợp với ion Ca++ có trong huyết tương biến chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu, các tơ máu tạo thành mạng lưới ôm giữ các TB máu tạo thành khối máu đông. Các kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhậnCác kháng thể có trong huyết tương người nhận gây kết dính với các kháng nguyên trên hồng cầu người cho, làm cho hồng cầu của người cho bị kết dính thành cục trong máu người nhận
ys nghĩa- Bảo vệ cơ thể chống mất máu khi các mạch máu bị đứt- Đây là một phản ứng miễn dịch của cơ thể, khi truyền máu cần thực hiện đúng nguyên tắc để tránh ngưng máu.

Câu 1:

Tham khảo:

Máu chạy trong mạch không đông do:
- Tiểu cầu vận chuyển trong mạch va vào thành mạch không vỡ nhờ thành mạch trơn không giải phóng enzim để tạo ra máu
- Trên thành mạch có chất chống đông do bạch cầu tiết ra
Máu ra khỏi mạch bị đông là do:
- Tiểu cầu va vào vết thương của thành mạch thô ráp vỡ giải phóng enzim kết hợp Pr và can xi trong vết huyết tương tạo tơ máu cục máu đông.

Ý nghĩa:

Đông máu là sự thay đổi tình trạng vật lý của máu, là quá trình sinh lý quan trọng diễn ra trong  thể người. Nếu không có quá trình đông máu cơ thể người sẽ tử vong sớm do mất máu, xét nghiệm đông máu đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc phát hiện, chẩn đoán và điều trị rối loạn đông máu cho bệnh nhân.