Hãy đọc 1 bài thơ của Trần Đăng Khoa trong sách giáo khoa lớp 5
Từ bài thơ '' Xuân về '' bài đọc thêm ( sách giáo khoa lớp 7 tập 1 trang 178 - 179 ) . Hãy viết 1 đoạn văn khoảng 10 - 12 câu theo cách diễn dịch nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc thêm bài thơ ?
Xuân Về, là một bức tranh 3D sống động của làng quê Bắc bộ những năm đầu trong thập niên 30 của thế kỷ trước.Mới
Bước vô chiêm ngưỡng bức tranh quê của thi sĩ Nguyễn Bính ta gặp ngay:
Đã thấy xuân về với gió đông,
Với trên màu má gái chưa chồng.
Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm
Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong.
Mùa xuân giờ đã về trên từng bờ cây ngọn cỏ,trên đôi má của những cô gái xuân thì: “Với trên màu má gái chưa chồng” .Mà gái chưa chồng ở đây chính là “cô hàng xóm” đang ở “bên hiên hàng xóm”. Cô gái ấy có thấy thi sĩ đang nhìn mình để thấy Xuân Về hay không? Sao cô lại: “ngước nhìn giời” với đôi mắt trong”. Phải chăng chính là “đôi mắt trong” của cô hàng xóm ấy cộng thêm “màu má” ửng hồng khi gió đông thổi về. Cho thi sĩ của chúng ta “Đã thấy xuân về”.
Thi sĩ đưa ta vào chiêm ngưỡng kỹ hơn bức họa của mình. Bằng khung cảnh sống động trong khổ thơ sau:
Từng đàn con trẻ chạy xun xoe,
Mưa tạnh, giời quang, nắng mới hoe.
Lá nõn, nhành non, ai tráng bạc?
Gió về từng trận, gió bay đi...
Xuân về, tết đến ở các làng quê Bắc bộ, ta dễ dàng bắt gặp hình ảnh đám trẻ với khuôn mặt tươi rói theo mẹ theo chị đi chợ tết hoặc đi xem hội làng hội xuân. Để tô điểm thêm cảnh xuân tác giả miêu tả “mưa tạnh, giời quang, nắng mới hoe”. Nắng mới hoe là nắng sớm, nắng xuân ấm áp sau khi mưa bụi vừa tạnh trả lại bầu trời quang đãng.
Lúc này mới thấy điểm nhấn của mảnh ghép chính của bức tranh: Lá nõn, nhành non. Dấu hiệu của xuân thật sự chính là đây. Lá nõn là mầm lá mới nhú, nhành non là nhành cây vừa mới nảy lộc chưa kịp cứng cáp. Và một phát giác lý thú của thi sĩ khi nhìn thấy “lá nõn, nhành non” dưới nắng mới sau cơn mưa vừa tạnh, đã phải thốt lên câu hỏi: “ai tráng bạc”. Chẳng có ai tráng bạc lên chúng, có chăng là cái lấp lánh của mầm cây mới cựa mình thức dậy dưới ánh “nắng mới hoe” và còn sót lại chút mưa bụi bám vô những giọt li ti long lanh để thi sĩ thấy như “ai tráng bạc” đấy thôi. Mảnh ghép bức tranh thêm sống động ở câu cuối “gió về từng trận, gió bay đi…” gió xuân mà tác giả cảm nhận nó về “từng trận” rồi bay đi cũng “từng trận” phải chăng gió đã nô đùa quá trớn trên những “lá nõn nhành non” của thi sĩ!
Còn đây là khổ thơ làm điểm nhấn cho bức họa Xuân Về của thi sĩ:
Thong thả dân gian nghỉ việc đồng,
Lúa thì con gái mượt như nhung.
Đầy vườn hoa bưởi, hoa cam rụng,
Ngào ngạt hương bay, bướm vẽ vòng.
Xuân về cũng là lúc những công việc đồng áng của nhà nông tạm xong. Người dân gác lại mọi việc để đón xuân, vui tết. Xuân về “lúa thì con gái mượt như nhung”. Đây chính là lúc cây lúa bước vào thời kỳ chuẩn bị “ngậm đòng” cây lúa có màu xanh mát dịu làm nao lòng những người con xa quê. Không chỉ có cây lúa, mà mảnh ghép này còn có “đầy vườn hoa bưởi, hoa cam” nhưng là chúng đã “rụng” xuống. chứ không hẳn là còn trên cây. Cho dù hoa bưởi hoa cam ấy đã rụng thì vẫn “ngào ngạt hương bay” hương bay xa còn nhờ từng trận gió về và đi kia nâng cánh, để cho lũ bướm dập dìu về nô đùa trong vườn mà ở đây thi sĩ dùng hình ảnh chúng “vẽ vòng”.
Phải chăng hình ảnh “đầy vườn” hoa rụng, còn có ẩn ý trái đã kết, cánh hoa rụng xuống bướm vẽ vòng, chính là biểu hiện vòng tuần hoàn của trời đất, của cây cối, hoa sau khi khoe hương sắc thì nhường chỗ cho trái ngon quả ngọt lớn lên.
Một mảnh ghép của bức tranh cũng sống động không kém xuất hiện:
Trên đường cát mịn, một đôi cô,
Yếm đỏ, khăn thâm, trẩy hội chùa.
Gậy trúc dắt bà già tóc bạc,
Tay lần tràng hạt miệng nam mô
Xuân Về tết đến, trên khắp các ngả đường làng luôn dập dìu các cô các chị ăn mặc thật đẹp để tham gia trảy hội. hoặc đi chùa cầu may. Yếm đỏ, khăn thâm là những trang phục truyền thống của các thôn nữ ở những năm đầu thập niên 30 của thế kỷ 20.
Đường làng không chỉ có các cô mà còn có các “Bà già tóc bạc” chống cây gậy trúc đi chùa. ở đây tác giả đã để cây “gậy trúc dắt” bà già đi, Bởi bà còn bận “tay lần tràng hạt,miệng nam mô”. Một hình ảnh rất thi vị. Cây gậy đi trước ắt hẳn nó là người dẫn đường. Nhưng không phải ai cũng quan sát kỹ để nhận ra điều ấy.
Bốn mảnh ghép với bốn mảng màu sắc khác nhau, đã được thi sĩ Nguyễn Bính ghép vô bức tranh Xuân Về hoàn hảo. Xuân Về có đôi má ửng đỏ của cô gái chưa chồng, xuân về có đám trẻ xun xoe nô đùa trong xóm, Có “lá nõn nhành non ai dát bạc” Xuân Về có cánh đồng lúa đang thì con gái, có đầy vườn hoa bưởi hoa cam rụng, hứa hẹn một mùa trái ngọt phía trước, “Xuân Về” có các cô Thôn nữ bên các bà già tóc bạc đi chùa cầu may.
Bài thơ “Xuân Về” đã ra đời cách nay gần 80 năm. Nhưng những hình ảnh về phong cảnh làng quê thì vẫn như vừa mới viết đây thôi! Xuân về bây giờ ta vẫn gặp những đôi má ửng hồng, của các cô thôn nữ chưa chồng. Xuân về vẫn gặp bầy trẻ ríu rít, theo bà, theo mẹ đi chợ tết, hoặc đi xem hội. Đặc biệt những “lá nõn nhành non” thì càng không thể không gặp. Xuân về vẫn nhiều lắm những cây gậy trúc dắt các cụ đi chùa đầu năm. Duy chỉ có “Yếm đào mỏ quạ đã biệt tăm” thay vào đó là những tà áo dài tha thướt, hoặc những cánh áo hoa dịu dàng của các cô thiếu nữ hôm nay, trên khắp các ngả đường thôn quê hôm nay dù còn “cát mịn”, đường gạch hay đã “bê tông hóa”
Xuân Về, là một bức tranh 3D sống động của làng quê Bắc bộ những năm đầu trong thập niên 30 của thế kỷ trước.
Bước vô chiêm ngưỡng bức tranh quê của thi sĩ Nguyễn Bính ta gặp ngay:
Đã thấy xuân về với gió đông,
Với trên màu má gái chưa chồng.
Bên hiên hàng xóm cô hàng xóm
Ngước mắt nhìn giời đôi mắt trong.
Mùa xuân giờ đã về trên từng bờ cây ngọn cỏ,trên đôi má của những cô gái xuân thì: “Với trên màu má gái chưa chồng” .Mà gái chưa chồng ở đây chính là “cô hàng xóm” đang ở “bên hiên hàng xóm”.
Viết mở bài gián tiếp cho bài văn miêu tả một loài cây đã đi vào trong những áng thơ văn mà em được đã được học hoặc đọc trong sách báo. (Nào là cây dừa trong bài thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa, những cây phượng vĩ đỏ rực dưới ngòi bút của nhà văn Xuân Diệu trong bài “hoa học trò” hoặc những cây sầu riêng lúc lỉu trái qua nét miêu tả của Mai Văn Tạo,…)
Ai có biết bài tập trong sách giáo khoa toán lớp 5 là gì ko ? Mk quên sách ở lớp rồi mk sẽ tk cho bn nào nêu cách giả và đầu bài của sách giáo khoa toán lớp 5 trang 15 bài luyện tập
trang 15 chỉ có 2 bài luyện tập chung thôi
Bài 1 (trang 15 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân:
Lời giải:
Bài 2 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Tính:
Lời giải:
Bài 3 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Khoanh tròn trước kết quả đúng.
Lời giải:
→Khoanh vào C
Bài 4 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung : Viết các số đo độ dài:
a) 9m 5dm; b) 7m 3dm; c) 8dm 9cm; d) 12cm 5mm.
Lời giải:
Bài 5 (trang 16 SGK Toán 5) Luyện tập chung :
Lời giải:
k minh moi tay qua !!!!!!
Nhà thơ Trần Đăng Khoa cho rằng: ''Thơ là thơ giản dị, xúc động và ám ảnh''
Bằng hiểu biết của mình và dựa vào ý kiến của Trần Đăng Khoa, em hãy chứng minh qua bài thơ ''Quê hương'' của Tế Hanh
éc o écccccccccccccc
Em hãy đọc bài Tiếng rao đêm trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 5 tập 2 và cho biêt:
1.Anh thương binh làm nghề gì?________________________________________
2.Chi tiết nào trong bài gợi lên sự dũng cảm của anh thương binh?_________________________________________
1;nghề bán bánh giò
2;từ rồi từ trong nhà đến khóc ko thành tiếng
anh thương binh làm nghe bán bánh giò chi tiết cho thấy sự dũng cảm của anh thương binh là anh dã lao vào cứu người trong đám cháy
anh thương binh làm nghề bán bánh giò nhé
chi tiết là cho chúng ta thấy sự nhanh trí dũng cảm của anh thương binh bán báng giò phải bỏ xe đi cứu mọi người trong đám cháy khói mù mịt
Từ đoạn thơ sau trong bài “Nghe thầy đọc thơ"; của nhà thơ Trần Đăng Khoa và
những quan sát thực tế, hãy viết một đoạn văn khoảng 15 câu tả thầy giáo hoặc cô giáo em khi
khi dạy em học thơ (3đ):
Mái chèo nghe vọng sông xa
Êm êm nghe tiếng của bà năm xưa
Nghe trăng thở động tàu dừa
Rào rào nghe tưởng cơn mưa giữa trời.
Viết gì mà nhiều vậy trời!
mk đang cần gấp mà
Hãy viết lại các hình ảnh so sánh trong bài thơ" bè xuôi sông La"
Sách giáo khoa tiếng việt lớp 4 tập 2 trang 26, 27
Trong veo như ánh mắt
Như bầy trâu lim dim
Trong veo như ánh mắt
Như bầy trâu lim dim
HT
Trong veo như ánh mắt
Như bầy trâu lim dim
Hãy nêu lên nội dung của bài thơ Hạt gạo làng ta của nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Nội dung
- “Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
“Hạt gạo làng ta” là hình ảnh mang tính biểu tượng, hạt gạo hay cũng chính là những hạt ngọc của quê hương.
- Qua bài thơ, Trần Đăng Khoa cũng gửi gắm sự biết ơn đến những dân lao động hai sương một nắng. Từ đó giúp chúng ta biết trân trọng hơn ý nghĩa của sự vất vả chân lấm tay bùn để tạo ra những hạt gạo quý giá.
Tham khảo:
Hạt gạo như những tấc vàng , được làm nên bởi bao nhiêu công sức của những người nông dân , các bạn thiếu nhi , các bậc cha mẹ vượt trên cả thiên tai , thời tiết . Những hạt gạo là những phần quà, tài sản quý giá và cũng là một phần tử góp phần tạo nên chiến thắng tiền tuyến trong thời kì kháng chiến chống Mĩ , bảo vệ độc lập dân tộc . Những hạt gạo còn quý giá hơn cả kim cương , hạt gạo nhỏ bé ấy còn góp phần làm nên chiến thắng , là bảo vật tượng trưng cho lòng đoàn kết và tình yêu thương .
Trần Đăng Khoa (khi nghe thầy đọc thơ) có viết: Nghe thơ em thấy đất trời đẹp ra. Nếu em nghe thầy (cô) đọc đoạn thơ sau đây thì em có đồng ý với ý của nhà thơ Trần Đăng Khoa không? Vì sao?
Các bạn giúp mình với