cái gì là nhà chung của buôn làng TÂY NGUYÊN
Đọc bài Buôn Chư Lênh đón cô giáo và trả lời câu hỏi
1. Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh làm gì?
2. Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo trang trộng và thân tình như thế nào?
3. Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý " cái chữ"
4. Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?
5 Nêu nội dung
Trả lời nhanh tớ tick
1 . Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư Lênh để mở trường học .
2 . Người dân Chư Lênh đón tiếp cô giáo rất trang trọng và cũng rất thân tình. Cụ thể là: Cả buôn làng đến chật ních cả sân, quần áo như đi dự hội. Họ trải những tấm lông thú từ đầu cầu thang đến cửa bếp giữa nhà sàn cho cô giáo đi. Già làng đứng ở giữa sàn nhà đón cô giáo, trao cho cô giáo một con giao để chém một nhát vào cây cột, thực hiện một lời thề để trở thành là người của buôn theo nghi lễ của buôn làng.
3 . Đó là những chi tiết: - Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem “cái chữ”. - Mọi người im phăng phắc theo dõi Y Hoa viết chữ. - Khi Y Hoa viết xong, mọi người đều đồng thanh reo hò.
4 . Tinh cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên: nguyện vọng tha thiết muốn học chữ để hiểu biết hơn, thoát khỏi cái dốt, cái lạc hậu. Có được cái chữ sẽ mỏ mang được trí tuệ, tiếp nhận được khoa học kĩ thuật, nhờ đó mà thoát được cái nghèo, cái lạc hậu, buôn làng được ấm no, hạnh phúc.
5 . Nội dung chính: Tình cảm yêu quý của buôn làng Chư Lểnh - Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ, thể hiện nguyện vọng tha thiết muốn được học để xây dựng buôn làng ấm no hạnh phúc.
Đọc bài sau và trả lời các câu hỏi:
Nhà rông ở Tây Nguyên
Nhà rông thường được làm bằng các loại gỗ bền và chắc như lim, gụ, sến, táu. Nó phải cao để đàn voi đi qua mà không đụng sàn và khi múa rông chiêng trên sàn, ngọn giáo không vướng mái.
Gian đầu nhà rông là nơi thờ thần làng, trên vách treo một giỏ mây đựng hòn đá thần. Đó là hòn đá mà già làng nhặt lấy khi chọn đất lập làng. Xung quanh hoàn đá thần, người ta treo những cành hoa đan bằng tre, vũ khí, nông cụ của cha ông truyền lại và chiêng trống dùng khi cúng tế.
Gian giữa với bếp lửa là trung tâm của nhà rông. Các già làng thường họp tại đây để bàn những việc lớn. Đây cũng là nơi tiếp khách của làng.
Gian thứ ba là nơi ngủ của thanh niên. Theo tập quán của nhiều dân tộc, trai làng từ 16 tuổi chưa lập gia đình đều ngủ tập trung tại nhà rông để bảo vệ buôn làng.
- Rông chiêng : một điệu múa của đồng bào Tây Nguyên.
- Nông cụ : đồ dùng để làm ruộng (cuối, cày, bừa,. liềm, hái…)
Em hãy cho biết gian đầu nhà rông thờ gì?
A. Thờ thần Đất
B. Thờ thần làng
C. Thờ các già làng đã qua đời
B. Thờ thần làng
Trong bài "Buôn Chư Lênh đón cô giáo" (trang 144 ,tiếng việt lớp 5 tập 1) câu hỏi số 4.Tình cảm của người Tây nguyên với cô giáo,với cái chữ nói lên điều gì?
Tình cảm của người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên nguyện vọng tha thiết muốn học chữ để hiểu biết hơn, thoát khỏi cái dốt, cái lạc hậu. Có được cái chữ sẽ mở mang được trí tuệ, tiếp nhận được khoa học kĩ thuật, nhờ đó mà thoát được cái nghèo, cái lạc hậu, buôn làng được ấm no, hạnh phúc.
tình cảm của người tây nguyên đối với cô giáo rất coi trọng, thân thiện, dễ mến
Câu 1 :Khi tàu buôn phương Tây đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm gì ? Câu 2 : từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn, đã dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nào ? Câu 3 : nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn suy yếu vào giữa thế kỉ XVIII ( 18 )
Câu 1 :Khi tàu buôn phương Tây đến buôn bán ở các hải cảng Việt Nam, nhà Nguyễn đã làm gì ?
Nhà Nguyễn đã từ chối tiếp xúc với p. tây
Câu 2 : từ sự mục nát của chính quyền họ Nguyễn, đã dẫn tới những cuộc khởi nghĩa nào ?
Tham khảo:
Thời gian | Lãnh đạo | Địa bàn | Kết quả |
1821 - 1827 | Phan Bá Vành | Thái Bình, Nam Định, Hải Dương, Quảng Yên | Bị đàn áp |
1833 - 1835 | Nông Văn Vân | Từ Cao Bằng lan ra khắp miền núi Việt Bắc | Bị dập tắt |
1833 - 1835 | Lê Văn Khôi | Sáu tỉnh Nam Kì | Bị đàn áp |
1854 - 1856 | Cao Bá Quát | Hà Nội, Bắc Ninh | Bị dập tắt |
Câu 3 : nguyên nhân nào làm cho chính quyền họ Nguyễn suy yếu vào giữa thế kỉ XVIII ( 18 )
Vua quan ăn chơi xa đọa, nhiều cuộc khỏi nghĩa nổi lên
“Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây…”, cái câu nói của người đàn bà tản cư hôm trước lại dội lên trong tâm trí ông. Hay là quay về làng?… Vừa chớm nghĩ như vậy, lập tức ông lão phản đối ngay. Về làm gì ở cái làng ấy nữa. Chúng nó theo Tây cả rồi. Về làng tức là bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn ra. Về làng tức là chịu quay lại làm nô lệ cho thằng Tây (…) Ông Hai nghĩ rợn cả người. Cả cuộc đời đen tối, lầm than cũ nổi lên trong ý nghĩ ông. Ông không thể về cái làng ấy được nữa. Về bây giờ ra ông chịu mất hết à? Không thể được!
Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù
Câu 1 (0,5điểm)Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn ? Câu 2 (0,5điểm) Nêu nội dung của đoạn trích? Câu 3 (0,5điểm) Câu “Cả làng chúng nó Việt gian theo Tây..” là lời dẫn trực tiếp hay gián tiếp? Câu 4 (0,5điểm) Có bạn cho rằng đoạn trích trên đã sử dụng chủ yếu hình thức ngôn ngữ độc thoại, lại có bạn cho rằng đó là đọc thoại nội tâm. Ý kiến của em thế nào?
Câu 5 (1điểm) Câu văn “Hay là quay về làng?…” thuộc kiểu câu nào chia theo mục đích nói? Dấu ngoặc kép trong đoạn văn có tác dụng gì?
a. Làng của đồng bào dân tộc thiểu số miền núi (ở Việt Bắc, Tây Bắc, Tây Nguyên) được gọi là gì?
Chọn những chi tiết cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và yêu quý "cái chữ".
a. Trải những tấm lông thú trên sàn nhà để đón cô giáo.
b. Trưởng buôn đứng đón cô giáo ở giữa nhà sàn.
c. Trưởng buôn đề nghị cô giáo cho xem cái chữ.
Câu 1: qua đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxây em hiểu thêm gì về cuộc sống và con người Tây Nguyên trong thời kỳ xây dựng và phát triển của buôn làng Câu2: nêu bài học về lối sống mà em rút ra được từ 1 tác phẩm dân gian mà em biết + VHDG có giá trị văn hoá to lớn góp phần tạo nên bản sắc riêng cho nền VH? Câu3 : cảm nhận cảu em về bài ca giao sau : ( tự chọn ca dao)
Từ chỉ làng của người tây nguyên là gì . Nhanh lên nhá gấp lắm
Làng ở Tây Nguyên thường được tạo thành bởi sự cộng cư, liên kết của các gia đình cùng huyết thống và các dòng họ khác nhau. Trước khi lập làng, ngoài kinh nghiệm về địa lý người Tây Nguyên thường tuân theo một sự linh ứng nào đó. Nội lực của làng được xác định qua ngôi nhà rông (sang drông) đối với dân tộc BaNa, Xơ Ðăng, Xtiêng... hay nhà dài của khua buôn, kranh bon (làng trưởng) đối với cộng đồng Ê Ðê, Gia Rai, Cơ Ho... Sự xuất hiện của làng Tây Nguyên không chỉ vì nhu cầu cư trú mà còn thể hiện tri thức bản địa, vũ trụ quan và đời sống tâm linh của họ.