Những câu hỏi liên quan
Mạnh Châu
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết Ngân
6 tháng 8 2017 lúc 7:55

Nghĩa là sao vậy bạn?

Bình luận (0)
Thanh Mai Cute
Xem chi tiết
nguyên thi thanh thản  A
23 tháng 11 2017 lúc 20:07

a):Gọi hai số tự nhiên đó là a,b

Do UCLN(a,b)=6

Suy ra

a=6.k

b=6.m,giả sử a>b

K>m

Ta có

a.b=216

6k.6m=216

=(6.6).(k.m)

k.m= 216:36=6

k.m=6

Vì k và m nguyên tố cùng nhau ,k>m

m 2 6

K 3 1

a 12 36

b 18 6

b

K 3

Bình luận (0)
minh anh
Xem chi tiết
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
pham thi ngoc chau
16 tháng 2 2018 lúc 20:44

ko biết .sorry nha !

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Hưng
12 tháng 11 2020 lúc 14:08

a.ƯCLN(a,b)=12 ⟹a=12.m

                                b=12.n                với m,n \in N* và (m,n)=1

a+b=120⟹12.m+12.n=120⟹12.(m+n)=120

                                            ⟹m+n=120:12=10 

m      1           9               3                 7

n       9            1               7                3

a      12         108            36              84

b      12         108            36              84

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thị hồng phương
Xem chi tiết
Ngô Thế Trường ( CRIS DE...
1 tháng 12 2018 lúc 12:36

\(ƯCLN\left(a;b\right)=4\Rightarrow a=4m;b=4n\left(m;n=1\right)\)

\(\Leftrightarrow4m.4n=448\)

\(\Rightarrow4.\left(m+n\right)=448\)

\(\Leftrightarrow m+n=448:4\)

\(\Leftrightarrow m.n=28\)

\(\Rightarrow\left(m;n\right)=\left(1;28\right);\left(4;7\right)\)

\(\Rightarrow\left(a;b\right)=\left(4;112\right);\left(16;28\right)\)

\(\Leftrightarrow a;b=\left(4;112\right);\left(16;28\right)\)

# chúc bạn học tốt #

Bình luận (0)
Khởi My Công Chúa
Xem chi tiết
Dương Lam Hàng
10 tháng 11 2017 lúc 22:08

a) Đặt a = 6k; b = 6n

Ta có: a.b = 6k. 6n = 36kn = 216

   => kn = 216: 36 = 6

Vì a, b là hai số nguyên dương

=> kn = 1.6 = 2.3 (và ngược lại)

* Nếu k = 1, n =6 thì a = 6 và b = 36

* Nếu k = 6, n=1 thì a = 36 và b = 6

*Nếu k = 2 , n = 3 thì a = 12 và b = 18

* Nếu k = 3, n = 2 thì a = 18 và b = 12

b) Tương tự nhưng là BCNN

Bình luận (0)
Hoàng Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Ánh
19 tháng 12 2023 lúc 17:52

Do ƯCLN(a,b) = 12

=> a = 12 × a' b = 12 × b' (a'b')=1

Ta có:

a + b = 120

12 × a' + 12 × b' = 120

12 × (a' + b') = 120

a' + b' = 120 : 12

a' + b' = 10

Giả sử a > b => a' > b' mà (a'b')=1 => a' = 9; b' = 1 hoặc a' = 7; b' = 3

+ Với a' = 9; b' = 1 => a = 108; b = 12

+ Với a' = 7; b' = 3 => a = 84; b = 36

Vậy các cặp giá trị a,b thỏa mãn là: (108;12) ; (84;36) ; (36;84) ; (12;108)

ƯCLN(a,b)=34=>a chia hết cho 34;b chia hết cho 34

ta có a=m.34;b=n.34(m,n là số tư nhiên)

=>a.b=34.m.34.n=6936 

            m.n.1156 =6936

            m.n          =6936:1156

            m.n           =6=1.6=6.1=2.3=3.2

vậy:(m,n):(1;6),(6;1),(2;3),(3;2)

do 72= 32.23

nếu ít nhất trong 2 số a , b có 1 số chia hết cho 2 

giả sử a chia hết cho 2 =>b=42-a cũng chia hết cho 2

=> cả a và b đều chia hết cho 2

vì vậy tương tự ta cũng có a,b chi hết cho 3

=>a và b chia hết cho 6

ta thấy 42=36+6=30+12=18+24(là tổng 2 số chia hết cho 6)

trong các số trên chỉ có số 18 và 24 thỏa mãn

=>a=18;b=24

Bình luận (0)
Nguyễn Trúc Phương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
12 tháng 11 2015 lúc 10:10

a và b là Số tự nhiên hay số nguyên vậy bạn ?

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
12 tháng 11 2015 lúc 10:26

a) ƯCLN(a,b)=25 

=>a=25m, b=25n trong đó m>n và ƯCLN(a,b)=1

Ta có: a+b=450

=>25m+25n = 450

=>25(m+n) = 450

=>m+n=18

Vì Ư(18) = {1;2;3;6;9;18}, m+n=18 và m>n nên ta có bản sau:

m189
n09
a450225
b0225

Các câu còn lại bạn cũng làm tương tự

Chỉ cần thay m và n bằng sử dụng WCLN là đc

Có gì không hiểu thì nhắn tin cho mình

Bình luận (0)
naruto
Xem chi tiết
Nguyễn Khắc Vinh
13 tháng 11 2015 lúc 17:57

555

454

556

tích nha

Bình luận (0)