Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Diệu Ngân
Xem chi tiết
Bảo Ngân
Xem chi tiết
nguyen ding hoa
22 tháng 3 2018 lúc 21:12

ko biet

Thang Mỹ Hoa
Xem chi tiết
Khai Thị Khắm s
21 tháng 8 2016 lúc 15:11

Có. Vì C nằm giữa D và E và DC  bằng EC (2m)

Thang Mỹ Hoa
21 tháng 8 2016 lúc 15:12

ghi lời văn đầy đủ luôn bạn

Thang Mỹ Hoa
21 tháng 8 2016 lúc 15:16

nhìn vào câu hỏi là đủ hiểu rồi, nhưng ý của mình muốn hỏi cách trả lời đầy đủ lời văn đấy bạn

Hồ Phương Linh
Xem chi tiết
Linh Kiu's
20 tháng 1 2019 lúc 22:23

Hình thì đơn giản, bạn vẽ nha.

Bài này không khó mà.

Ta có: AC+CB=AB. 

mà C là trung điểm của AB nên

2AC=AB

2AC=6

AC=3

AD+DC=3

DC=1

CM Tương tự CE=1

vậy C là trg điểm của DE

hương Thanh
20 tháng 1 2019 lúc 22:36

(hình tự vẽ)
C là TĐ=>AC=BC=AB/2=6/2=3cm
AC=AD+DC=>3=2+DC=>DC=1cm
BC=BE+EC=>3=2+EC=>EC=1cm
Vì DC=EC=>C là tđ của DE(cách làm hơi dài)

Lại Quyên
Xem chi tiết
Thu Thao
18 tháng 5 2021 lúc 21:47

Đề bài sai.

 

Hoàng Vân Hà
Xem chi tiết
๖ۣۜSΆN̸O✿ ☂ᗰ!ƘE͙Ÿ๛
11 tháng 3 2022 lúc 21:49

Vì C là trung điểm AB nên CA=CB=AB2=9cmCA=CB=AB2=9cm

Mà D nằm giữa A và C nên AC=AD+DC⇒DC=AC−AD=9−4=5(cm)AC=AD+DC⇒DC=AC−AD=9−4=5(cm)

Và E nằm giữa C và B nên BC=CE+EB⇒CE=CB−EB=9−4=5(cm)BC=CE+EB⇒CE=CB−EB=9−4=5(cm)

Nên DC=CE=5cmDC=CE=5cm

Mặt khác: C nằm giữa D và E

Do đó C là trung điểm của DE

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Anh Thư
Xem chi tiết

Theo đề bài: C là trung điểm của AB

=> Điểm C nằm giữa 2 điểm A và B

Và: CA = CB = 1/2.AB = 1/2.6 = 3 (cm)

Ta có: AD + DC = AC (điểm D nằm giữa 2 điểm A và C)

Hay: 2cm + DC = 3cm

DC = 3cm - 2cm

DC = 1cm

Ta lại có: BE + EC = CB (điểm E nằm giữa 2 điểm C và B)

Hay: 2cm + EC = 3cm

EC = 3cm - 2cm

EC = 1cm

Vì DC = CE = 1cm

Và điểm C nằm giữa 2 điểm D và E

=> C là trung điểm của DE

Hùng
13 tháng 8 2019 lúc 23:18

Vãi lại fan BTS à

Thu Huyền Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
14 tháng 12 2020 lúc 14:24

Xét tg BCE và tg ABC có chung đường cao hạ từ C xuống AB nên

\(\frac{S_{BCE}}{S_{ABC}}=\frac{BE}{BA}=\frac{1}{3}\Rightarrow S_{BCE}=\frac{1}{3}.S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{ACE}=S_{ABC}-S_{BCE}=S_{ABC}=\frac{1}{3}.S_{ABC}=\frac{2}{3}.S_{ABC}\)

Xét tg CDE và tg ACE có chung đường cao hạ từ E xuống AC nên \(\frac{S_{CDE}}{S_{ACE}}=\frac{CD}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{CDE}=\frac{1}{2}.S_{ACE}=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.S_{ABC}=\frac{1}{3}.S_{ABC}\)

\(\Rightarrow S_{BCE}=S_{CDE}=\frac{1}{3}.S_{ABC}\) Hai tg này có chung đáy CE nên đường cao hạ từ B xuống CE = đường cao hạ từ D xuống CE

Xét tg BCD và tg ABC có chung đường cao hạ từ B xuống AC nên

\(\frac{S_{BCD}}{S_{ABC}}=\frac{CD}{AC}=\frac{1}{2}\Rightarrow S_{BCD}=\frac{1}{2}.S_{ABC}\)

Xét tg BGC và tg CGD có chung đáy CG và đường cao hạ từ B xuống CE = đường cao hạ từ D xuống CE nên

\(S_{BGC}=S_{CGD}=\frac{1}{2}.S_{BCD}=\frac{1}{2}.\frac{1}{2}.S_{ABC}=\frac{1}{4}.S_{ABC}=\frac{1}{4}.120=30m^2\)

Khách vãng lai đã xóa
Hot girl 2k6
Xem chi tiết
mã thị thu hà
17 tháng 5 2019 lúc 15:43

ta có: tam giác ABC = tam giác HUP ( c-g-c)

=> BCA^=UPH^( tương ứng )

Đỗ Thị Dung
17 tháng 5 2019 lúc 16:14

a) áp dụng định lí py-ta-go vào tam giác vuông EGB có:

    \(BG^2=EB^2+EG^2\)

=> \(BG^2\)= 9 + 64 =73 (cm)

=> BG=\(\sqrt{73}\)(cm)

vậy BG=\(\sqrt{73}\)cm

vì E là trung điểm của AB mà BE=3cm => AB=6cm

ta có tam giác GEB=tam giác GEA(cạnh góc vuông-cạnh góc vuông)

=> BG=AG mà BG=\(\sqrt{73}\)cm nên \(AG=\sqrt{73}\)cm

Diện tích tam giác ABG là:(phần tính diện tích này thì bn tự làm nhé, tại vì mk quên cách tính diện tích hình tam giác rồi, 3 cạnh của tam giác mk đã tính ở trên đấy. Mà bn xem lại xem đề có sai ở đâu ko mà mk lại tính ra cạnh của tam giác =\(\sqrt{73}\)cm được)

A B C E G H 3cm