Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
♥_Nhok_Bướng_Bỉnh_♠
Xem chi tiết
Sakuraba Laura
30 tháng 10 2017 lúc 17:37

a)

\(n+4⋮n+1\Leftrightarrow\left(n+1\right)+3⋮n+1\)

\(3⋮n+1\)(vì n+1 chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{1;3\right\}\)

\(n+1=1\Rightarrow n=0\)

\(n+1=3\Rightarrow n=2\)

Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)

b) 

\(2n+3⋮n+1\Leftrightarrow2\left(n+1\right)+1⋮n+1\)

\(\Rightarrow1⋮n+1\)(vì 2(n+1) chia hết cho n+1)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{1\right\}\)

\(\Rightarrow n+1=1\Rightarrow n=0\)

Vậy \(n=0\)

Đỗ Trung Dũng
30 tháng 10 2017 lúc 17:01

o  a la 125

b la 1524,786

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Quỳnh Nguyễn
Xem chi tiết
Thiên Bình Cute
30 tháng 10 2017 lúc 18:02

a)

(n + 4 ) chia hết ( n + 1 )

(n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 )

vì n+1 luôn chia hết cho n+1 nên để (n + 1 ) +3 chia hết ( n + 1 ) thì 3 cũng phải chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc Ư( 3 )

b)

tương tự phần a

cho mk nha

ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:44

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Nguyễn Tuấn Kiệt
Xem chi tiết
Dương Thị Diệu Thúy
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Tiến
1 tháng 8 2017 lúc 19:45

1. Tìm x

a) 1+2+3+...+x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x = 20

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

=>\(32.3^x=9.3^{10}+5.3^9\)(\(27^3=\left(3^3\right)^3=3^9\))

=>\(32.3^x=9.3.3^9+5.3^9\)

=>\(32.3^x=3^9\left(9.3+5\right)\)

=>\(32.3^x=3^9.32\)

=>x = 9

2.

Ta có 2A = 3A - A

=> 2A = \(3\left(1+3+3^2+3^3+....+3^{10}\right)\)\(-\)\(1-3-3^2-3^3-....-3^{10}\)

=> 2A = \(3+3^2+3^3+.....+3^{11}-\)\(1-3-3^2-3^3-...-3^{10}\)

=> 2A = \(3^{11}-1\)

=> 2A+1 = \(3^{11}-1+1\)=\(3^{11}\)

=> n = 11

l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
1 tháng 8 2017 lúc 19:23

Ta có : a)1 + 2 + 3 + ... + x = 210

=> \(\frac{x\left(x+1\right)}{2}=210\)

=> x(x + 1) = 420

=> x(x + 1) = 20.21

=> x = 20

Trần Phúc
1 tháng 8 2017 lúc 19:30

1/ 

a) \(1+2+3+...+x=210\)

\(\Rightarrow\frac{x.\left(x+1\right)}{2}=210\)

\(\Rightarrow x.\left(x+1\right)=210.2=420\)

\(\Rightarrow x^2+x=420\)

\(\Rightarrow x^2+x=400+20=20^2+20\Leftrightarrow x=20\)

b) \(32.3^x=9.3^{10}+5.27^3\)

\(\Rightarrow32.3^x=629856\)

\(\Rightarrow3^x=629856:32=19683=3^9\)

\(\Rightarrow x=9\)

2/

\(A=1+3+3^2+3^3+...+3^{10}\)

\(\Rightarrow A=3^0+3^1+3^2+3^3+...+3^{10}\)

\(\Rightarrow A=\frac{3^{10+1}-1}{3-1}=88573\)

Tìm n:

\(2.A+1=3^n\Rightarrow2.88573+1=3^n\)

\(\Rightarrow177147=3^n\Leftrightarrow3^{11}=3^n\Leftrightarrow n=11\)

Minh Anh
Xem chi tiết
♡ᏂàᏁッᏁᏂi♡
8 tháng 8 2018 lúc 15:34

\(b,\left(2\chi-7\right)^{4-1}=4^{2\times5}\)\(a,3\times2^{\chi-7}=17\)

Trần Thanh Phương
8 tháng 8 2018 lúc 15:36

a) \(3.2^x-7=17\)

\(3\cdot2^x=24\)

\(2^x=8=2^3\)

=> x = 3

b) \(\left(2x-7\right)^4-1=4^2\cdot5\)

\(\left(2x-7\right)^4-1=80\)

\(\left(2x-7\right)^4=81=\left(\pm3\right)^4\)

+) 2x - 7 = 3

2x = 10

x = 5

+) 2x - 7 = -3

2x = 4

x = 2

Vậy,...........

🎉 Party Popper
8 tháng 8 2018 lúc 15:37

a. 3 . 2x - 7 = 17

3 . 2x          = 17 + 7

2x               = 24 : 3

2x               = 8

2x               = 23

x                 = 3

b. (2x - 7)4 - 1 = 42 . 5

(2x - 7)4 - 1     = 80

(2x - 7)4          = 81

(2x - 7)4          = 34

2x - 7              = 3

2x                   = 3 + 7

x                     = 10 : 2

x                     = 5

Vũ Minh Hồng
Xem chi tiết
Lê Phương Thảo
30 tháng 12 2015 lúc 19:37

sorry bai nay ko co trên google ^_^ hi hi 

**** ba con cô bác

Big hero 6
30 tháng 12 2015 lúc 19:38

 

S=1 +2+..+n 
S=n+(n-1)+..+2+1 
=> 2S = n(n+1) 
=> S=n(n+1)/2 
=> yyy =n(n+1)/2 
=> 2yyy =n(n+1) 

Mặt khác yyy =y*111= y*3*37 

=> n(n+1) =6y*37 
Vế trái là tích 2 số tự nhiên liên tiếp 
=> y*6 =36 
=> y=6 
(nêu y*6 =38 loại) 

Vậy n=36, yyy=666

trinh nguyen mai phuong
Xem chi tiết

a; \(\dfrac{2}{3}\)\(x\) - \(\dfrac{3}{2}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

    (\(\dfrac{2}{3}\) - \(\dfrac{3}{2}\))\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     - \(\dfrac{5}{6}\)\(x\) = \(\dfrac{5}{12}\)

     \(x\)   = \(\dfrac{5}{12}\) : (- \(\dfrac{5}{6}\))

     \(x=\) - \(\dfrac{1}{2}\)

Vậy \(x=-\dfrac{1}{2}\) 

    

b; \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\)

           \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = \(\dfrac{-53}{10}\) - \(\dfrac{2}{5}\)

          \(\dfrac{3}{5}\).(3\(x\) - 3,7) = - \(\dfrac{57}{10}\)

         3\(x\) - 3,7 = - \(\dfrac{57}{10}\) : \(\dfrac{3}{5}\)

         3\(x\)   - 3,7 = - \(\dfrac{19}{2}\)

         3\(x\)         = - \(\dfrac{19}{2}\) + 3,7

          3\(x\)        = - \(\dfrac{29}{5}\)

           \(x\)         = - \(\dfrac{29}{5}\) : 3

           \(x\)        = - \(\dfrac{29}{15}\)

Vậy \(x\) \(\in\) - \(\dfrac{29}{15}\) 

            

c; \(\dfrac{7}{9}\) : (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) + \(\dfrac{5}{9}\) = \(\dfrac{23}{27}\)

    \(\dfrac{7}{9}\): (2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{23}{27}\) - \(\dfrac{5}{9}\)

     \(\dfrac{7}{9}\):(2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\)) = \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) : \(\dfrac{8}{27}\)

      2 + \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{21}{8}\)

             \(\dfrac{3}{4}x\) = \(\dfrac{21}{8}\) - 2

             \(\dfrac{3}{4}\)\(x\) =  \(\dfrac{5}{8}\)

               \(x\) = \(\dfrac{5}{8}\) : \(\dfrac{3}{4}\)

              \(x\) =  \(\dfrac{5}{6}\)

Vậy \(x=\dfrac{5}{6}\)

nguyen hoang le thi
Xem chi tiết
Oo Bản tình ca ác quỷ oO
31 tháng 3 2016 lúc 10:57

a) 2/3x +1/2 = 1/10

     => 2/3x = 1/10 - 1/2

          2/3x = -2/5

         => x = -2/5 : 2/3

             x = -3/5

b) (4,5 - 2x) : 3/4 = \(1\frac{1}{3}=\frac{4}{3}\)

=> 4,5 - 2x = 4/3 x 3/4

    4,5 - 2x = 1

        -2x = 4,5 - 1

        -2x = 3,5

        => x = 3,5 : (-2)

             x = - 1,75

c) x/4 = 5/20

    => x = 5/20 x 4

       x = 1

d) ?????

dinhkhachoang
31 tháng 3 2016 lúc 11:00

2/3x+1/2=1/10

<=>2/3x=1/10-1/2

<=>2/3x=-2/10

=>x=-2/10 chia 2/3=-3/10

ý kia tương tự

Đỗ Khánh Linh
Xem chi tiết