Những câu hỏi liên quan
Rồng Xanh
Xem chi tiết
Hà Anh
10 tháng 11 2023 lúc 20:19

Cụm danh từ là một cụm từ được ghép bởi một danh từ phụ và một danh từ chính. VD: Mẹ bạn Lan. Mẹ là danh từ chính, bạn Lan là danh từ phụ.
Cụm động từ là cụm từ được ghép bởi một danh từ hay tính từ để miêu tả đặc điểm của động từ chính trong cụm từ. VD: chạy nhanh. Chạy là động từ chính, nhanh là tính từ miêu tả tốc độ của hành động chạy.
Cụm tính từ là loại tổ hợp từ do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.

Nguyễn Việt Hà
Xem chi tiết
Lạc Dao Dao
17 tháng 12 2017 lúc 20:06

a) (n+3) Chia hết cho (n-1)

Ta có : (n+3)=(n-1)+4

Vì (n-1) chia hết cho (n-1) 

Nên (n+3) chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> n-1 thuộc Ư(4)={1;2;4}

n-1     1          2             4

n         2          3            5

Vậy n thuộc {2;3;5 } thì (n+3) chia hết cho (n-1)

b)(4n+3) chia hết cho (2n+1)

Ta có : (4n+3)=2n.2+1+2

Vì (2n+1) chia hết cho (2n+1)

Nên (4n+3) chia hết cho (2n+1) thì 3 chia hết cho (2n+1)

=> 2n+1 thuộc Ư(3)={1;3}

2n+1                 1              3 

2n                    0               2

n                      0              1

Vậy n thuộc {0;1} thì (4n+3) chia hết cho (2n+1)

Nguyễn Thị Kim Oanh
Xem chi tiết
vu
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

Ta có 2n+1=2n+12-11=2(n+6)-11

Mà 2(n+6) chia hết cho 6+n

Nên 11 cũng chia hết cho 6+n

Hay \(6+n\in\text{Ư}\left(11\right)\)

\(\Rightarrow\)6+n\(\in\){-11;-1;1;11}

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-17;-7;-5;5}

cho mình nha

Phan Quang An
22 tháng 6 2017 lúc 20:43

De
=)2n+12 -11 chc n+6
=)2(n+6) -11 chc n+6
=)11 chia hết cho n+6 hay n+6ε U(11)={±1;±11}
                                 hay n  =5 vì n là số tn
giải hơi tắt
                               

Nguyễn Thị Kim Oanh
22 tháng 6 2017 lúc 20:45

chả hiểu j hết

Phương Thảo 2k5 nhân mã
Xem chi tiết
Huynh Mai Thao
10 tháng 7 2017 lúc 16:56

a)n=4

b)n=8

c)n=1

d)n=9

Hoàng Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
6 tháng 3 2020 lúc 13:07

Ta có 2n+1=2(n-3)+7

Để 2n+1 chia hết cho n-3 thì 2(n-3)+7 chia hết cho n-3

Vì 2(n-3) chia hết cho n-3

=> 7 chia hết cho n-3

n nguyên => n-3 nguyên => n-3 thuộc Ư (7)={-7;-1;1;7}
Nếu n-3=-7 => n=-4 

Nếu n-3=-1 => n=2

Nếu n-3=1 => n=4

Nếu n-3=7 => n=10

Khách vãng lai đã xóa
Napkin ( Fire Smoke Team...
6 tháng 3 2020 lúc 13:08

Ta có : \(2n+1⋮n-3\)

\(=>2n-6+7⋮n-3\)

\(Do:2n-6⋮n-3\)

\(=>7⋮n-3\)

\(=>n-3\inƯ\left(7\right)\)

Nên ta có bảng sau : 

n-371-7-1
n104-42

Vậy ...

Khách vãng lai đã xóa
Tề Mặc
Xem chi tiết
Cristiano Ronaldo
14 tháng 10 2017 lúc 12:59

a) có 3n +7 chia hêt cho n

ta thấy 3n chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n

=> n 

∈Ư(7) ={ 1;-1;7;-7}

vậy ....

b) có 27 - 5n chia hết cho n

ta thấy 5n chia hết cho n

=> 27 chia hết cho n

=> n 

minhduc
14 tháng 10 2017 lúc 13:02

a, Để \(n+4⋮n\)

Mà \(n⋮n\Rightarrow4⋮n\)

\(\Rightarrow n\inƯ_4\)

\(\Rightarrow n=\left\{1;2;-1;-2;4;-4\right\}\)

c;b, Tương tự ý (a).

b, \(n=\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

c, \(n=\left\{1;27;-1;-27;3;9;-3;-9\right\}\)

OoO nhóc ngu ngơ OoO dễ...
14 tháng 10 2017 lúc 13:05

a)(n+4) chia hết cho n

ta có n chia hết cho n

=> n thuộc {1;2;4}

b)(n+7) chia het cho n

ta có n chia hết cho n

=> n thuộc {1;7}

c) (27-5.n) chia hết cho n

=> n =3

Cô bé suy tư
Xem chi tiết
Nguyễn Mai Chi
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 11 2020 lúc 19:02

10n + 2 = 10n - 5 + 7 = ( 10n - 5 ) + 7 = 5( 2n - 1 ) + 7

Ta có 5( 2n - 1 ) chia hết cho ( 2n - 1 )

Để ( 10n + 2 ) chia hết cho ( 2n - 1 ) 

thì 7 phải chia hết cho ( 2n - 1 )

hay ( 2n - 1 ) ∈ Ư(7) = { ±1 ; ±7 }

2n-11-17-7
n104-3

Vậy n ∈ { -3 ; 0 ; 1 ; 4 }

Khách vãng lai đã xóa
Haru
Xem chi tiết
tao ko lam
12 tháng 10 2017 lúc 21:06

a) x là số chẵn 

b)x là số lẻ

Yugioh Nguyên
12 tháng 10 2017 lúc 21:07

Ta có 

A

Cao Thanh Tùng
12 tháng 10 2017 lúc 21:10

a)ta có 16+20+114+x chia hết cho 2 khi x thuộc {0;2;4;6;8;10;....}

vây 16+20+114+x chia hết cho 2 khi x là các số tự nhiên chẵn

b)ta có 16+20+114+x ko chia hết cho 2 khi x thuộc {1;3;5;7;9;11;...}

vậy 16+20+114+x ko chia hết cho 2 khi x là các số tư nhiên lẻ