Những câu hỏi liên quan
dfxfgbdfg
Xem chi tiết
son goku
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thương
Xem chi tiết
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
1 tháng 3 2017 lúc 12:15

P(0) = a.02 + b.0 + c = m2 (m \(\in Z\))

=> P(0) = c = m2

P(1) = a.12 + b.1 + c = k2 (k \(\in Z\))

=> a + b = k2 - c = k2 - m2 là số nguyên (*)

P(2) = a.22 + b.2 + c = n2 (\(n\in Z\))

=> 4a + 2b + m2 = n2

=> 4a + 2b = n2 - m2 là số nguyên (1)

Từ (1) và (*) => 4a + 2b - 2.(a + b) nguyên

=> 2a nguyên => a nguyên

Kết hợp với (*) => b nguyên

Từ (1) => n2 - m2 chẵn (2)

=> (n - m)(n + m) chẵn

Mà n - m và n + m luôn cùng tính chẵn lẻ \(\forall m;n\in Z\)

Kết hợp với (2) \(\Rightarrow\left(n-m\right)\left(n+m\right)⋮4\)

hay n2 - m2 chia hết cho 4

Kết hợp với (1) => \(2b⋮4\)

=> b chia hết cho 2 => b chẵn

Ta có đpcm

tran thi cam tu
Xem chi tiết
Kim Ngọc Yên
Xem chi tiết
Kim Ngọc Yên
14 tháng 8 2016 lúc 21:01

NHANH NHANH LEN 

phạm đức lâm
2 tháng 5 2018 lúc 20:27

uk nhanh thì nhanh

pank han buyl
Xem chi tiết
Hoàng Khánh Linh
1 tháng 12 2015 lúc 20:47

Tổng của n số tự nhiên lẻ đầu tiên có phải là một số chính phương không? Vì sao?

Vu Thi Thu Ha
Xem chi tiết
Chu Uyên Như
22 tháng 11 2015 lúc 21:08

..............................

Le Nguyen
Xem chi tiết
le ngoc diep
13 tháng 4 2021 lúc 16:51

Gọi số tự nhiên khác 0 bất kì thỏa mãn đề bài là a

+ Nếu a = 1 thì a có duy nhất 1 ước là 1, là số lẻ; a = 1 = 12, là số chính phương, thỏa mãn đề bài

+ Nếu a > 1 => a = xy.zk... (x,z,... là các số nguyên tố; y,k,... là các số tự nhiên khác 0)

=> số ước của a là: (y + 1).(k + 1)... là số lẻ

=> y + 1 là số lẻ; k + 1 là số lẻ; ...

=> y chẵn; k chẵn; ...

=> xy; zk; ... là số chính phương

Mà số chính phương x số chính phương = số chính phương => a là số chính phương

Vậy 1 số tự nhiên khác 0 có số lượng ước là 1 số lẻ thì số tự nhiên đó là 1 số chính phương

Khách vãng lai đã xóa