Viết công thức tính R,U,I trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song; công thức tính công suất, công của dòng điện Cứu tôi đi mấy bro mai ngày cuối rồi nhá!
Viết công thức tính điện trở tương đương đối với:
a. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp.
b. Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Công thức tính điện trở tương đương đối với:
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: Rtđ = R1 + R2
Đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song.
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
Câu 1. Viết các công thức tính cường độ dòng điện, hiệu điện thế và điện trở tương đương của đoạn mạch mắc nối tiếp và đoạn mạc mắc song song
*Công thức tính cường độ dòng điện
I = q/t ( A )
-I : là cường độ dòng điện ( A )
-q: là điện lượng dịch chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( C )
-t: thời gian điện lượng chuyển qua tiết diện phẳng vật dẫn ( S )
*Công thức tính hiệu điện thế
U = I . R
- I là cường độ dòng điện ( A )
- R là điện trở của vật dẫn điện ( Ω )
- U là hiệu điện thế ( V )
Điện trở tương đương của đoạn mạch nối tiếp + Điện trở tương đương của đoạn mạch bằng tổng hai điện trở thành phần:
Rtđ = R1 + R2 R t đ = R 1 + R 2
Đoạn mạch song song
Trong đoạn mạch gồm hai điện trở R1, R2 mắc song song, cường độ dòng điện chạy qua mỗi điện trở tỉ lệ nghịch với điện trở đó.
Câu 2. Viết công thức tính công, công suất điện.
*Áp dụng công thức
- Công thức nguồn điện là: Ang = 12 . 0,8 . 15 . 60 = 8640 J = 8,64 kJ
- Công suất của nguồn điện này khi đó là: Png = 12 . 0,8 = 9,6W
-Hãy viết công thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp
-Hãy viết công thức tính hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với đoạn mạch gồm 2 bóng đèn mắc song song
Đoạn mạch nối tiếp | Đoạn mạch song song | |
Cường độ dòng điện | Itm=I1=I2 | Itm=I1+I2 |
Hiệu điện thế | Utm=U1+U2 | Utm=U1=U2 |
đoạn mạch song song
Cường độ dòng điện:I1+I2=I
Hiệu điện thế: U1=U2=U
Đoạn mạch nối tiếp
Cường độ dòng điện: I1=I2=I
Hiệu điện thế:U1=U2=U
Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong:
a, Công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây.
c, Các công thức tính công suất điện .
d, Công thức tính công của dòng điện
Viết các công thức, ghi tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong:
a, Công thức tính CĐDĐ, HĐT, điện trở tương đương của đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và mắc song song.
b. Công thức tính điện trở dây dẫn dựa vào các yếu tố của dây.
c, Các công thức tính công suất điện .
d, Công thức tính công của dòng điện
Vẽ mạch điện gồm 3 điện trở mắc nối tiếp ampe kế đo cường độ dòng điện mạch chính. Vôn kế đo hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch điện chính.
- Viết các công thức của đoạn mạch gồm 3 điện trở mắc nối tiếp
- Vẽ mạch điện gồm 3 điện trở mắc song song
- Nêu ý nghĩa của điện trở.Nêu VD minh họa
~~ mình đang cần gấp~~
Trong đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc nối tiếp và hai điện trở mắc song song cường độ dòng điện và hiệu điện thế có điểm gì? Về hệ thức
cho mạch điện gồm 2 điện trở R1 = 20Ω và R2=30Ω mắc song song nhau vào HĐT 36V.
a. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b. Tính CĐDĐ qua các điện trở và CĐDĐ trong mạch chính
c. Mắc thêm R3 = 40Ω nối tiếp với R2 . Tính R' tđ lúc này
a) Điện trở tương đương là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}}=12\left(\Omega\right)\)
b) Do mắc song song nên : \(U=U_1=U_2=36V\)
Cường độ dòng điện qua R1:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{36}{20}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua R2:
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{36}{30}=1,2\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện trong mạch chính:
\(I=I_1+I_2=1,8+1,2=3\left(A\right)\)
c) Do mắc nối tiếp nên:
\(R_{23}=R_2+R_3=30+40=70\left(\Omega\right)\)
Điện trở tương đương lúc này là:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_{23}}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{70}}=\dfrac{140}{9}\left(\Omega\right)\)
Bạn tự làm tóm tắt nhé!
Điện trở tương đương: \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{20.30}{20+30}=12\Omega\)
\(U=U_1=U_2=36V\)(R1//R2)
Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở:
\(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{36}{12}=3A\)
\(I_1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{36}{20}=1.8A\)
\(I_2=\dfrac{U2}{R2}=\dfrac{36}{30}=1,2A\)
Điện trở tương đương lúc này: \(R_{td}=\dfrac{\left(R3+R2\right)R1}{R3+R2+R1}=\dfrac{\left(40+30\right)20}{40+30+20}=\dfrac{140}{9}\Omega\)
Dùng một bộ nguồn gồm 2 pin giống nhau, mỗi pin có sđđ ϵ và điện trở trong r mắc kín với mạch ngoài là điện trở R . Khi bộ nguồn 2 pin mắc nối tiếp,hoặc mắc song song thì công suất mạch ngoài đều như nhau . Giá trị của điện trở R là
a)Mắc song song:
\(\xi_b=\xi\) và \(r_b=\dfrac{r}{2}\)
b)Mắc nối tiếp:
\(\xi_b=2\xi;r_b=2r\)