11. Biến trở làm bằng dây có điện trở suất rho = 1, 2 * 10 ^ - 6 * Omega*m dài 2m và tiết diện 0.1m * m ^ 2 Tính điện trở lớn nhất của biến trở.
GIÚP TỚ VỚI
Help me!
1. Một biến trở con chạy có điện trở lớn nhất là 40\(\Omega\). Dây điện trở của biến trở là một dây hợp kim nicrom có tiết diện 0,5 mm2 và được quấn đều xung quanh một lõi sứ tròn có đường kính 2cm. Tính số vòng dây của biến trở này.
2. Một biến trở con chạy được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10-6\(\Omega m\)có tiết diện đều là 0,3 mm2 và gồm 800 vòng dây quấn quanh lõi sứ trụ tròn có đường kính 3 cm. Tính điện trở lớn nhất của biến trở này.
Cần làm một biến trở có điện trở lớn nhất làm 30Ω bằng dây dẫn Nikêlin có điện trở suất là 0,40. 10 - 6 Ω.m và tiết diện 0,5 m m 2 . Tính chiều dài của dây dẫn.
Mắc đèn 1(6V-9W) nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế nguồn không đổi 9V. Biến trở có điện trở lớn nhất là 15Ω, được làm bằng một dây dẫn hợp kim có điện trở suất 0,4.10-6 Ω.m; tiết diện dây dẫn S=0,1mm2
a) Tính điện trở của đèn và chiều dài dây làm biến trở?
b) Điều chỉnh biến trở có trị số điện trở 8 ôm. Tính công suất sử dụng của đèn khi đó. Đèn sáng như thế nào so với bình thường?
c)Mắc thêm đèn 2(3v-3,6W) vào mạch điện trên có hđt nguồn không đổi. Vẽ cách mắc để 2 đèn sáng bth? Tính giá trị của biến trở khi đó
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)
\(\Rightarrow l=3,75m\)
b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)
Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)
Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)
Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)
\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)
Trên một biến trở con chạy có ghi 20ôm -2,5A
a) Tính hiệu điện thế lớn nhất cho phép đặt vào 2 đầu cố định của biến trở .
b) Dây dẫn của biến trở được làm bằng nicrom có điện trở suất 1,1 . 10^-6 ÔM mét , có chiều dài 50m và tiết diện 0,6mm^2 .Tính tiết diện của dây dùng làm biến trở .
Mik là Đăng . Nick FB : Đăng avata ...Nhé các bạn ib làm quen nhá !!!
a)ta có:
\(U_{max}=R_{max}.I_{max}=50V\)
b)ta có:
\(R=\rho\frac{l}{S}\)
\(\Leftrightarrow20=1,1.10^{-6}\frac{50}{S}\Rightarrow S=2,75.10^{-6}\)
Cần làm một biến trở 10 Ω bằng một dây constantan có tiết diện 1 m m 2 và điện trở suất 0 , 5 . 10-6 m Ω . Chiều dài của dây constantan là:
\(R=\rho\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{\rho}=\dfrac{10.1.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=20\left(m\right)\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{10.10^{-6}}{0,5.10^{-6}}=80m\)
Ôn tập 4:
Bài 1: Một biến trở con chạy dài 50m được làm bằng dây dẫn hợp kim nikelin có điện trở suất 0,4.10\(^{-6}\)Ω.m, tiết diện đều là 0,4.10\(^{-6}\) m\(^2\). Điện trở lớn nhất của biến trở này là bao nhiêu?
Bài 2: Một đoạn mạch gồm 3 điện trở R\(_1\) = 3Ω ; R\(_2\) = 5Ω ; R\(_3\) = 7Ω được mắc nối tiếp với nhau. Hiệu điện thế giữa 2 đầu đoạn mạch là U = 6V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính hiệu điện thế giữa 2 đầu mỗi điện trở.
Bài 3: Cho 3 điện trở R\(_1\) = 6Ω ; R\(_2\) = 12Ω ; R\(_3\) = 16Ω được mắc song song với nhau vào hiệu điện thế U = 2,4V.
1/ Tính điện trở tương đương của đoạn mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện chạy qua mạch chính và qua từng điện trở.
--Hết--
Bài 1:
\(R=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\Omega\)
Bài 2:
a. \(R=R1+R2+R3=3+5+7=15\Omega\)
b. \(I=I1=I2=I3=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,4}{15}=0,16A\left(R1ntR2ntR3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,16.3=0,48V\\U2=I2.R2=0,16.5=0,8V\\U3=I3.R3=0,16.7=1,12V\end{matrix}\right.\)
Bài 3:
a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{16}=\dfrac{5}{16}\Rightarrow R=3,2\Omega\)
b. \(U=U1=U2=U3=2,4V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I=U:R=2,4:3,2=0,75A\\I1=U1:R1=2,4:6=0,4A\\I2=U2:R2=2,4:12=0,2A\\I3=U3:R3=2,4:16=0,15A\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
Tóm tắt :
l = 50m
p = 0,4.10-6Ω.m
S = 0,4.10-6m2
Rbmax = ?
Điện trở lớn nhất của biến trở
\(R_{bmax}=p\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{50}{0,4.10^{-6}}=50\left(\Omega\right)\)
Chúc bạn học tốt
(2) Cho điện trở \(R_1=20\Omega\) được mắc nối tiếp với 1 biến trở được làm bằng chất có điện trở suất là \(0,5.10^{-6}\Omega\) m, có chiều dài là 100m và có tiết diện \(3mm^2\). Được mắc vào mạch có hiệu điện thế 40V.
a) Vẽ sơ đồ mạch điện và tính cường độ dòng điện trong mạch
b) Hãy tính công suất trên biến trở và điện năng tiêu thụ của mạch trong 5 phút
giúp mk vs ạ mai mk hc rồi
a. \(R_b=p_b\dfrac{l_b}{S_b}=0,5\cdot10^{-6}\dfrac{100}{3\cdot10^{-6}}=\dfrac{50}{3}\Omega\)
\(\Rightarrow I=I1=I_b=U:R=40:\left(20+\dfrac{50}{3}\right)=\dfrac{12}{11}A\left(R1ntR_b\right)\)
b. \(P_b=U_b\cdot I_b=I_b^2\cdot R_b=\left(\dfrac{12}{11}\right)^2\cdot\dfrac{50}{3}\approx19,8\)W
\(A=UIt=40\cdot\dfrac{12}{11}\cdot5\cdot60\approx13090,9\left(J\right)\)
2. Trên 1 biến trở có ghi (50Ω - 2,5A)
a. Nêu ý nghĩa của 2 số ghi này.
b. Tính HĐT lớn nhất đặt vào 2 đầu biến trở này.
c. Biến trở làm bằng dây nicrom có điện trở suất là 1,1.10-6Ω.m và dài 50m. Tính tiết diện của dây nicrom dùng làm biến trở này.
a) \(50\Omega\) - điện trở lớn nhất của biến trở.
\(2,5A\) - cường độ dòng điện lớn nhất mà biến trở chịu được
b) HĐT lớn nhất đặt vào hai đầu biến trở:
\(U_{max}=R_{max}\cdot I_{max}=50\cdot2.5=125V\)
c) Tiết diện dây nicrom dùng làm biến trở:
\(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\Rightarrow S=\rho\cdot\dfrac{l}{R}=1,1\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{50}{50}=1,1\cdot10^{-6}\left(m^2\right)=1,1mm^2\)
cho mạch điện như hình
Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn là U=12V. Cuộn dây dẫn của biến trở MN được làm bằng dây hợp kim nikelin có chiều dài 20m và có tiết diện 0,5.\(10^{-6}\)m2. Giá trị lớn nhất của biến trở này là Rmn. Biết điện trở suất của nikelin là 0,4.\(10^{-6}\). Đèn Đ có điện trở là 8 ôm
a. Tìm số chỉ ampe kế khi điều chỉnh con chạy C lần lượt tại vị trí M và N
b. Gọi R là phần điện trở của biến trở tham gia vào mạch điện. Điều chỉnh con chạy C để công suất tiêu thụ của đèn Đ là 3,125 W. Tính R lúc này
a) khi con chạy ở M:
số chỉ ampe kế là:
\(I_1=\dfrac{U}{R_đ}=\dfrac{12}{8}=1,5\left(A\right)\)
khi con chạy ở N:
điện trở toàn phần của biến trở là:
\(R_b=\rho\dfrac{l}{S}=\dfrac{0.4.10^{-6}.20}{0,5.10^{-6}}=16\left(\Omega\right)\)
số chỉ ampe kế là:
\(I_2=\dfrac{U}{R_đ+R_b}=\dfrac{12}{8+16}=0,5\left(A\right)\)
b) cường độ dòng điện qua đèn khi đó là:
\(I_đ=\sqrt{\dfrac{P}{R_đ}}=\sqrt{\dfrac{3,125}{8}}=0,625\left(A\right)\)
điện trở tương đương của mạch là:
\(R_{tđ}=8+R\)
cường độ dòng điện qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{8+R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{12}{8+R}=0,625\Rightarrow19,2=8+R\Rightarrow R=11,2\left(\Omega\right)\)