Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Xuân Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Nam
9 tháng 11 2017 lúc 19:23

1)

a)\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)

\(3\left(1+3^2+3^4+3^6+.....+3^{1990}\right)\)chia hết cho 3 nên \(B⋮3\)

\(B=3+3^3+3^5+3^7+.....+3^{1991}\)

\(\Leftrightarrow B=\left(3+3^3+3^5+3^7\right)+.....+\left(3^{1988}+3^{1989}+3^{1990}+3^{1991}\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3\left(1+3^2+3^4+3^6\right)+.....+3^{1988}\left(1+3^2+3^4+3^6\right)\)

\(\Leftrightarrow B=3.820+.....+3^{1988}.820\)

\(\Leftrightarrow B=3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\)

\(3.20.41+.....+3^{1988}.20.41\) chia hết cho 41 nên \(B⋮41\)

ha ngo tran trung
Xem chi tiết
Dũng Lê
Xem chi tiết
THI MIEU NGUYEN
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
26 tháng 7 2021 lúc 8:51

Khi chia 1 số cho 3 thì số dư là 1 hoặc 2

Khi chia 3 số khác nhau cho 3 mà có 3 số dư khác nhau thì trong 3 số có 1 số chia hết cho 3

Giả sử Gọi 3 số cần tìm là A; B; C trong đó A chia hết cho 3, B chia 3 dư 1, C chia 3 dư 2 ta có

A+B+C=A+(B-1)+(C-2)+1+2=A+(B-1)+(C-2)+3 Ta có

\(A⋮3;\left(B-1\right)⋮3;\left(C-2\right)⋮3\Rightarrow A+\left(B-1\right)+\left(C-2\right)+3=\left(A+B+C\right)⋮3\)

Khách vãng lai đã xóa
Lâm Hà Khánh
Xem chi tiết
Hoàng Anh Tuấn
27 tháng 7 2015 lúc 12:56

1. gọi 3 stn liên tiếp là n,n+1,n+2

ta có n+n+1+n+2 = 3n +3 = 3(n+1) : hết cho 3

2. gọi 4 stn liên tiếp là n,n+1,n+2,n+3

ta có n+n+1+n+2+n+3 = 4n+6 

vì 4n ; hết cho 4 mà 6 : hết cho 4

=> 4n+6 ko : hết cho 4

3. gọi 2 stn liên tiếp đó là a,b

ta có a=5q + r

b=5q+r

a-b = ( 5q +r) - (5q1+r)

= 5q - 5q1

= 5(q-q1) : hết cho 5

Diệp Ẩn
Xem chi tiết

1.Áp dụng định lý Fermat nhỏ.

Nguyễn Linh Chi
27 tháng 8 2019 lúc 14:41

1) \(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4+5\right)\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a^2-4\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\)

\(=\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)+5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

Vì \(\left(a-2\right)\left(a-1\right)a\left(a+1\right)\left(a+2\right)⋮5\)( tích 5 số nguyên liên tiếp chia hết cho 5)

và \(5\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮5\)

=> \(a^5-a⋮5\)

Nếu \(a^5⋮5\)=> a chia hết cho 5

zZz Cool Kid_new zZz
27 tháng 8 2019 lúc 14:53

Cách 2

\(a^5-a=a\left(a^4-1\right)=a\left(a^2-1\right)\left(a^2+1\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)\)

Do a nguyên nên a có 5 dạng:\(5k;5k+1;5k+2;5k+3;5k+4\)

Nếu \(a=5k\Rightarrow a^5-a=5k\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+1\Rightarrow a^5-a=a\cdot5k\left(a+1\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+2\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(25k^2+20k+5\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+3\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\left(25k^2+30k+10\right)⋮5\)

Nếu \(a=5k+4\Rightarrow a^5-a=a\left(a-1\right)\left(5k+5\right)\left(a^2+1\right)⋮5\)

Vậy \(a^5-a⋮5\)

Trần Hải My
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 6 2016 lúc 22:10

1) Gọi 2 số lẻ là 2n + 1 và 2k + 3 (n và k là các số tự nhiên bất kì)

ta có tổng 2 số lẻ là:

2n + 1 + 2k + 3 = 2n + 2k + 4

= 2(n+k+2) chia hết cho 2 nên là số chẵn.

Nguyễn Hoàng Tiến
16 tháng 6 2016 lúc 22:11

2) Gọi 2 số chẵn là 2x và 2k ( x và k là số tự nhiên bất kì)

Tích của chúng là:

\(2x\times2k=4xk\) chia hết cho 4.

Tương tự với 3 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8

Trần Cao Anh Triết
17 tháng 6 2016 lúc 7:57

1) Gọi 2 số lẻ là 2k + 1 và 2k + 3 (k \(\in\)N)

Khi do ta có tổng 2 số lẻ do là:

(2k + 1) + (2k + 3) = 4k + 4

= 2(2k + 2)  chia hết cho 2

Nên tong 2 so le là số chẵn.

Bii Karry
Xem chi tiết