Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Linh Vũ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Trang
Xem chi tiết
online toán
13 tháng 8 2018 lúc 12:13

a) ta có : \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)

ta có quảng đường mà vật rơi được trong \(t-2\) giây đầu là :

\(h_1=\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2\)

\(\Rightarrow\) quảng đường mà vật rơi được trong \(2\) giây cuối là :

\(\dfrac{1}{2}.10.t^2-\dfrac{1}{2}.10.\left(t-2\right)^2=180\) \(\Leftrightarrow t=10\)

\(\Rightarrow\) độ cao \(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}.10.\left(10\right)^2=500\left(m\right)\)

b) ta có vật tốc của vất khi chậm đất là :

\(v=\sqrt{2gh}=\sqrt{2.10.500}=100\left(m/s\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}v=v'=\sqrt{2gh'}\Leftrightarrow50=\sqrt{2.10.h'}\Leftrightarrow h'=125\)

vậy độ cao của vật so với mặt đất khi có vận tốc bằng một nữa vận tốc khi chạm đất là : \(H=h-h'=500-125=375\left(m\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
8 tháng 8 2018 lúc 11:45

Giải:

a;Áp dụng công thức  h = 1 2 g t 2 = 1 2 .10.20 2 = 2000 ( m )

b; Áp dụng công thức  v = g t = 10.20 = 200 m / s

c; Quãng đường vật rơi 4s đầu tiên:  h 1 = 1 2 g . t 1 2 = 1 2 .10.4 2 = 80 ( m )

Độ cao của vật sau khi thả 4s: h 2   =   h   –   h 1   =   2000   -   80 m   =   1920   m

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2017 lúc 11:54

minh trần
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Long
11 tháng 9 2021 lúc 19:18

a. áp dụng công thức \(v1^2-v0^2=2as\) \(\Rightarrow70^2=2.10.s\Leftrightarrow s=245\) m

b. áp dụng công thức v=gt \(\Rightarrow70=10.t\Leftrightarrow t=7\) s

trương khoa
11 tháng 9 2021 lúc 19:21

a, Áp dụng ct liên hệ giữa gia tốc , vận tốc và quãng đường đi dc

\(v^2-v_0^2=2as\Rightarrow70^2-0^2=2\cdot10s\Rightarrow s=245\left(m\right)\)

Vậy ...

b, Thời gian rơi của vật:

\(s=\dfrac{1}{2}gt^2\Rightarrow t^2=\dfrac{s}{\dfrac{1}{2}g}=\dfrac{245}{\dfrac{1}{2}\cdot10}=49\Rightarrow t=7\left(s\right)\left(t>0\right)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 12 2017 lúc 16:07

Chọn mốc thế năng tại mặt đất

Cơ năng của vật lúc bắt đầu rơi là

Xét tổng quát cơ năng của vật tại vị trí động năng bằng n thế năng là:

Do vật rơi tự do tức là vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực, thì cơ năng của vật là một đại lượng bảo toàn tức là

Áp dụng cho bài ta được:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 3 2017 lúc 11:55

Đáp án C

Ap dụng công thức

Thời gian để vật đạt độ cao cực đại : t 1   =   v 0 g  

Thời gian để vật quay về điểm ném :  t 1   =   v 0 g

Nguyễn Thị Mai Quyên
Xem chi tiết
Hồng Quang
2 tháng 3 2021 lúc 20:52

nếu câu a và b bạn đã biết cách giải rồi thì mình xin phép gợi ý câu c :) 

vì có lực cản cơ năng của vật không bảo toàn và công của lực cản bằng độ biến thiên cơ năng: \(A=W_2-W_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2+mgz_2-\left(\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1\right)\) 

rồi bạn giải nốt

Thanh Trà
Xem chi tiết