Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Anh Alay
30 tháng 7 2018 lúc 15:11

a, Để 7 chia hết cho n - 3 thì n -3 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\) ĐKXĐ    \(n\ne3\)

+, Nếu n - 3 = -1 thì n = 2

+' Nếu n - 3 = 1 thì n =  4 

+, Nếu n - 3 = -7 thì n = -4                                                                                                                                                                            +, Nếu n - 3 = 7 thì n = 10

Vậy n \(\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

b,Để n -4 chia hết cho n + 2 thì n + 2 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne-2\)

+, Nếu n + 2 = -1 thì n = -1

+, Nếu n + 2 = 1 thì n = -1

+, Nếu n + 2= 2 thì n = 0

+, Nếu n + 2 = -2  thì n = -4

+, Nếu n + 2 = 3 thì n = 1

+, Nếu n + 2 = -3 thì n = -5

+, Nếu n + 2= 6 thì n = 4

+, Nếu n + 2 = -6 thì n = -8

Vậy cx như câu a nhá 

c, Để 2n-1 chia hết cho n+ 1 thì n\(\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Bạn làm tương tự như 2 câu trên nhá

d,

 Để 3n+ 2chia hết cho n-1  thì n\(\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)ĐKXĐ \(x\ne1\)

Rồi lm tương tự 

Chúc bạn làm tốt 

Đặng Thảo Vy
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
14 tháng 11 2015 lúc 18:16

2n-1 chia hết cho n-2

=> 2n-4+3 chia hết cho n-2

Vì 2n-4 chia hết cho n-2

=> 3 chia hết cho n-2

=> n-2 thuộc Ư(3)

=> n-2 thuộc {1; 3; -1; -3}

=> n thuộc {3; 5; 1; -1}

lan nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Gia Kiệt
29 tháng 4 2016 lúc 7:42

ta có n+1:n+1

2(n+1):n+1

2n+2:n+1

mà 2n-3:n+1

=)2n+2-5:n+1

n+1 thuộc Ư(5)={1;-1;5;-5}

vậy n={0;-2;4;6}

đung n

Nguyễn Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
14 tháng 1 2017 lúc 21:48

4n -1 chia hết cho 2n-3 

2n - 3 chia hết cho 2n -3 

=> 2(2n-3) chia hết cho 2n - 3 

=> 4n - 6 chia hết cho 2n -3 

=> 4n -1- ( 4n -6) chia hết cho 2n - 3 

=> 4n -1 - 4n = 6 chia hết cho 2n - 3 

=> 5 chia hết cho 2n-3 

=> 2n -3 thuộc ước của 5 

đến đây dễ rồi bạn tự làm nhé

Mai thành Đạt
Xem chi tiết
Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
31 tháng 10 2019 lúc 16:51

phần c 

\(n-7⋮2n+3\)

\(2\left(n-7\right)-\left(2n+3\right)⋮2n+3\)

\(2n-4-2n-3⋮2n+3\)

\(-7⋮2n+3\)

\(\Rightarrow2n+3\inƯ\left(-7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng xét :

2n+3-11-77
2n-4-2-104
n-11-52
Khách vãng lai đã xóa
to van hieu
Xem chi tiết
645737
20 tháng 2 2016 lúc 11:34

ngu như con chó

Châu Nguyễn Khánh Vinh
20 tháng 2 2016 lúc 11:49

nó chửi mày ngu mà mày cũng k cho nó à

NGUYỄN VĂN HƯNG
Xem chi tiết
nguyen manh dung
30 tháng 1 2016 lúc 16:22

de n+7 chia het cho n+1 thi (n+1+7) chia het cho (n+1) 

vi (n+1) chia het  cho (n+1) 

nen 7chia het cho (n+1)

vay (n+1)thuoc tap hop (1;7)

suy ran thuoc tap hop (0;7)

Phan Quang An
30 tháng 1 2016 lúc 16:30

a, 
    n+7     chc n+1
=>n+1+6 chc n+1
=>6         chc n+1
=>n+1=1; n+1=-1; n+1=2; n+1=-2; n+1=3; n+1=-3; n+1=6; n+1=-6
=>n=0; n=-2; n=1; n=-3; n=2; n=-4; n=5; n=-7
b,
2n-1     chc n-2
=>2n-4+5   chc n-2
=>2(n-2)+5 chc n-2
=>5            chc n-2
=>n-2=1; n-2=-1; n-2=5; n-2=-5
=>n=3; n=1; n=7; n=-3

Đinh Đức Hùng
30 tháng 1 2016 lúc 17:04

Vì n + 7 chia hết cho n + 1 <=> ( n + 1 ) + 6 chia hết cho n + 1

=> 6 chia hết cho n + 1 <=> n + 1 \(\in\)Ư ( 6 )

=> Ư ( 6 ) = { +1 ; +2 ; +3 ; +6 }

=> n + 1 = +1 ; +2 ; +3 ; +6

=> n = { - 7 ; - 4 ; - 3 ; - 2 ; 0 ; 1 ; 2 ; 5 }

Đặng Ngọc Quang
Xem chi tiết