Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 3 2019 lúc 13:19

Đào Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Trường An
25 tháng 10 2021 lúc 19:25

Al : 1s22s22p63s23p ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 3e)

S : 1s22s22p63s23p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

O : 1s22s22p( phi kim vì lớp e ngoài cùng có 6e )

Fe : 1s22s22p63s23p63d64s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cu : 1s22s22p63s23p63d104s1 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Zn : 1s22s22p63s23p63d104s( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 2e )

Cl : 1s22s22p63s23p5 ( kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

K : 1s22s22p63s23p64s1 (  kim loại vì lớp e ngoài cùng có 1e )

Br : 1s22s22p63s23p63d104s24p5 (kim loại vì lớp e ngoài cùng có 7e )

Ne : 1s22s22p6 ( khí hiếm vì lớp e ngoài cùng có 8e )

- Nguyên tố s : K ( e cuối cùng điền vào phân lớp s )

- Nguyên tố p : O, Ne, S, Cl, Br, Al ( e cuối cùng điền vào phân lớp p )

- Nguyên tố d : Fe, Cu, Zn ( e cuối cùng điền vào phân lớp d )

Nguyễn Trung Hiếu
27 tháng 10 2021 lúc 18:29

Giúp mình bài này với 

undefined

Phạm Thuý An
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 4 2019 lúc 16:40

O : 1 s 2 2 s 2 2 p 6

F : 1 s 2 2 s 2 2 p 5

N :  1 s 2 2 s 2 2 p 3

Các nguyên tử trên có nhiều electron ở lớp ngoài cùng (6, 7, 5).

Các nguyên tố tương ứng là những phi kim và cả ba đều là nguyên tố p.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 10 2019 lúc 14:39

Cấu hình electron của nguyên tử S (Z = 16): 1s22s22p63s23p4. Để đạt cấu hình electron của khí hiếm gần nhất (Ar) trong Bảng tuần hoàn nguyên tử S nhận 2 electron để đạt 8e ở lớp ngoài cùng. S có tính phi kim.

S + 2e → S2-

Sa Quanh Thach
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
28 tháng 10 2021 lúc 11:13

   \(K\Rightarrow\left[Ar\right]4s^1\)

   \(Mg\Rightarrow\left[Ne\right]3s^2\)

   \(Al\Rightarrow\left[Ne\right]3s^23p^1\)

 

Việt hà
Xem chi tiết
....
24 tháng 10 2021 lúc 8:14

Anser reply image

 
bidabibu
Xem chi tiết
anh duy
Xem chi tiết