Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
phúc
Xem chi tiết
26. Lê Thị Thanh Nhi - 4...
Xem chi tiết
26. Lê Thị Thanh Nhi - 4...
17 tháng 3 lúc 17:08

 

 

Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
Cửu vĩ linh hồ Kurama
4 tháng 11 2016 lúc 20:55

Vì ngôi kể thứ ba giúp người kể có thể kể linh hoạt hơn,thú vị hơn

Lucy Bích Ngọc
4 tháng 11 2016 lúc 20:58

Vì câu thứ ba giúp Mk sáng tạo , viết tốt suy nghĩa hay con ngôi thứ nhất thì phải bám chắt vào cốt truyện khó kể nên dùng ngôi thứ ba

Nguyen Thi Thanh Thuy
4 tháng 11 2016 lúc 21:04

Dùng ngôi thứ ba ngôi thứ 3 để kể chuyện cho linh hoạt , thú vị . Còn ngôi kể thứ nhất thì người kể là nhân vật chỉ có thể kể những gì mà mình trải qua .

phạm
Xem chi tiết
︵✰Ah
20 tháng 2 2022 lúc 17:17

Tham Khảo

Mở bài :

Cây khế là một câu chuyện cổ tích rất hay và ý nghĩa.

Kết bài :

Qua câu chuyện, chúng ta nhận được bài học ý nghĩa mà ông cha gửi gắm “ở hiền gặp lành, gieo gió gặt bão”. Câu chuyện cổ tích ấy không chỉ để giải trí mà còn là những bài học giáo dục đầu đời của bao thế hệ trẻ em nước ta.

Trần Thị Hồng Ánh
20 tháng 2 2022 lúc 17:16

Tôi là nhân vật người em trong truyện Cây khế - một câu chuyện hay trong kho tàng truyện cổ nước ta. Sau đây, tôi xin kể lại câu chuyện ấy cho các bạn cùng nghe.

trần quỳnh anh
20 tháng 2 2022 lúc 17:19

      Tôi sinh ra trong một gia đình nông dân. Vì chăm chỉ làm lụng nên bố mẹ tội cũng có bát ăn bát để, hi vọng sau này cho anh em tôi làm vốn sinh nhai. Nhưng rồi cha mẹ tôi mất đột ngột. Anh trai tôi đã không làm như lời cha mẹ dặn trước lúc lâm chung là chia đều tài sản cho hai anh em mà chiếm hết gia tài, chỉ để lại cho tôi một túp lều nhỏ và cây khế còi cọc ở góc vườn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
11 tháng 4 2018 lúc 17:04

Ở các truyện cổ tích, truyền thuyết người ta thường kể theo ngôi thứ ba, vì:

- Truyện kể với nhiều nhân vật khác nhau, mỗi nhân vật tham gia vào một sự kiện nên người kể không thể nào hóa thân vào ngôi thứ nhất.

- Truyện diễn ra ở nhiều không gian khác nhau, người kể phải có mặt trong tất cả các không gian đó mới đủ “tư cách” kể.

- Truyện từ xa xưa trong quá khứ hàng trăm năm, nghìn năm nên không dễ gì nhân vật người kể lại hiện hữu trong truyện kể.

Nhan Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Hương
7 tháng 10 2018 lúc 17:24

Vì người kể là tập thể nhân dân sáng tác từ đời này sang đời khác. Ngôi thứ 3 khiến câu truyện được kể ra khách quan hơn về cuộc đời và những việc mà nhân vật hành động, không mang màu sắc chủ quan hay cảm giác riêng lẻ. 

HOK TỐT

HoangNgcBkym
Xem chi tiết
Sunn
13 tháng 1 2022 lúc 9:27

A

C

(1) lịch sử

(2) kì ảo

 

ngô lê vũ
13 tháng 1 2022 lúc 9:27

1 a

2 d

3 chịu

Nguyễn Hà Giang
13 tháng 1 2022 lúc 9:28

A

C

  – Truyền thuyết: loại truyện dân gian kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, thông qua sự tưởng tượng kì ảo. 

Đào Lươn Lẹo
Xem chi tiết
ᴳᵒᵈ乡Tấn Phát⁀ᶦᵈᵒᶫ
29 tháng 10 2021 lúc 9:23

0

 

Đặng Quốc Khánh
15 tháng 11 2023 lúc 20:32

Gồm 4 phần bạn nhé

tan phat phat
Xem chi tiết
Night___
5 tháng 1 2022 lúc 16:21

 Giống nhau:

Hai dạng bài này đều trình bày lại các sự việc theo trình tự hợp lí .

Bài văn đảm bảo bố cục 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài

Khác nhau:

Kiểu bài kể lại truyện cổ tích:

Người viết kể lại một truyện cổ tích bằng lời văn của mình.

Trong truyện kể được các sự việc quan trọng, đặc biệt là yếu tố hoang đường, kì ảo.

Người viết dùng ngôi thứ ba

Các sự việc trình bày theo trình tự thời gian.

Bố cục 3 phần: MB (giới thiệu truyện cổ tích), TB (giới thiệu nhân vật, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện, trình bày sự việc theo trình tự thời gian).