Những câu hỏi liên quan
Việt Anh 5c
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
11 tháng 10 2016 lúc 20:24

a) 2x + 5 chia hết cho x + 1

=> 2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1

=> 2(x + 1) + 3 chia hết cho x + 1 

=> 3 chia hết cho x + 1 

=> x + 1 thuộc Ư(3) = {1 ; -1 ; 3 ; -3}

Xét 4 trường hợp ta có : 

Tự tìm x nha 

b) 3x + 5 chia hết cho x - 1 

=> 3x - 3 + 8 chia hết cho x - 1 

=> 3(x - 1) + 8 chia hết cho x - 1

=> 8 chia hết cho x - 1

=> x - 1 thuộc Ư(8) = {1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ; -8}

Còn lại làm giống bài trên 

Đồng Kiều Việt Anh
11 tháng 10 2016 lúc 20:26

a) Vì x thuộc N => 2x+5 chia chết cho x+1

                      => 2.(x+1) +1 chia hết cho x+1, mà 2(x+1) chia hết cho x+1

                      => 1 chia hết cho x+1 hay x+1 thuộc ước của 1, mà x là số tự nhiên 

                      => x+1=1 => x=0

b) Tương tự

  

Ngô Quỳnh Mai
Xem chi tiết

bài2 \(x\times\dfrac{15}{16}-x\times\dfrac{4}{16}=2\) 

     \(x\times\dfrac{11}{16}=2\) 

     \(x=2:\dfrac{11}{16}\) 

    \(x=\dfrac{32}{11}\)

 

Bài 1 : 

 \(\dfrac{x}{16}\times\left(2017-1\right)=2\)

          \(\dfrac{x}{16}\times2016=2\)

                      \(\dfrac{x}{16}=\dfrac{2}{2016}\)

                         \(x=\dfrac{2}{2016}\times16\)

                         \(x=\dfrac{1}{63}\)

1- (5\(\dfrac{4}{9}\) +x+7\(\dfrac{7}{18}\)) : 15\(\dfrac{3}{4}\) = 0 

1- (\(\dfrac{49}{9}+x+\dfrac{133}{18}\)) : \(\dfrac{63}{4}=0\) 

 (\(\dfrac{49}{9}+\dfrac{133}{18}\)+\(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1 - 0 

       (\(\dfrac{77}{6}\) + \(x\) ) : \(\dfrac{63}{4}\) = 1

         \(\dfrac{77}{6}+x\)         = 1 x \(\dfrac{63}{4}\) 

          \(\dfrac{77}{6}\) + \(x\)          = \(\dfrac{63}{4}\)

                  \(x\)            = \(\dfrac{63}{4}\) - \(\dfrac{77}{6}\)

                  \(x=\) \(\dfrac{35}{12}\)

lord huy
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
Kimanh
Xem chi tiết
Trà My
8 tháng 7 2016 lúc 9:16

\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-5}{3}+\frac{1}{5}\right|\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-25}{15}+\frac{3}{15}\right|\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\left|\frac{-22}{15}\right|\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{1}{4}+\frac{22}{15}\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{15}{60}+\frac{88}{60}\)

=>\(\left|x-7\right|=\frac{103}{60}\)

=>x-7=\(-\frac{103}{60}\) hoặc x-7=\(\frac{103}{60}\)

+)Nếu \(x-7=-\frac{103}{60}\)

=>\(x=\frac{317}{60}\)

+)Nếu \(x-7=\frac{103}{60}\)

=>\(x=\frac{523}{60}\)

Vậy x=... hoặc x=...

Kimanh
8 tháng 7 2016 lúc 19:12

cảm ơn bạn nhưng mình vẫn chưa hỉu lắm cách giải của bạn và những chữ right, left và cả các dấu nữa mình vẫn chưa hỉu nhun g7 cảm ơn bạn nhìu

Nguyễn Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Son Goku
12 tháng 1 2018 lúc 20:59

Câu 1:15/35=3/7

216/270=4/5

250/750=1/3

Câu 2:8/18,12/27,16/36,20/45,24/54

Câu 3:1/2=2/4=3/6=4/8=5/10

Câu 4:2×3×5/2×7×5=30/70=3/7

Tk mình nhé bn!

Admin (a@olm.vn)
12 tháng 1 2018 lúc 20:55

Bài 1:

\(\frac{15}{35}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{216}{270}=\frac{4}{5}\)

\(\frac{250}{750}=\frac{1}{3}\)

Bài 2:

5 phân số bằng phân số \(\frac{4}{9}\) là: \(\frac{8}{18};\frac{12}{27};\frac{16}{36};\frac{20}{45};\frac{24}{54}\)

Bài 3:

\(\frac{1}{2};\frac{2}{4};\frac{3}{6};\frac{4}{8};\frac{5}{10}\)

Bài 4:

\(\frac{2x3x5}{2x7x5}=\frac{3}{7}\)

Huỳnh Quang Sang
12 tháng 1 2018 lúc 21:13

\(1\)\(\frac{15}{35}\) \(=\)\(\frac{5}{7}\)

\(\frac{216}{270}\)\(\frac{24}{30}\)

\(\frac{250}{750}\)\(=\)\(3\)

   \(2.\)\(\frac{8}{18}\); \(\frac{12}{27}\)   ; \(\frac{16}{36}\)\(\frac{20}{45}\)\(\frac{24}{54}\)

\(\frac{1}{2}\)=\(\frac{2}{4}\)\(\frac{3}{6}\)=\(\frac{4}{8}\)=\(\frac{5}{10}\)

4.\(2\cdot3\cdot\frac{5}{2\cdot7\cdot5}\) = \(\frac{3}{7}\)

Mia Nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh
31 tháng 3 2020 lúc 21:05

a)x- [-2] = [-18]

\(x=\left(-18\right)+\left(-2\right)\)

\(x=-20\)

b) 2x- [+14]=[-14]

\(2x=\left(-14\right)+14\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

c) [x+4] +5=20-(-12-7)

\(\left(x+4\right)+5=39\)

\(x+4=39-5\)

\(x+4=34\)

\(x=30\)

d)15-[2-x]=(-2)2

\(15-\left(2-x\right)=4\)

\(2-x=11\)

\(x=-9\)

e)[15-x] +[-25]=[-55]

\(15-x=\left(-55\right)-\left(-25\right)\)

\(15-x=-30\)

\(x=15--30\)

\(x=45\)

g)[17-(-4)] +[-24-(-5)]=[-x+3]

\(-x+3=21+\left(-19\right)\)

\(-x+3=2\)

\(x=1\)

chúc bạn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Hoàng Minh
2 tháng 4 2020 lúc 10:02

a,x-[-2]=[-18]              

x         =18+2

x         =20

Vậy x thuộc{20}

b,2x-[+14]=[-14]

  2x-14     =14

 2x            =14+14

   2x         =28

  x            =28:2

  x            =14

Vậy x thuộc{14}

c,[x+4]+5=20-(-12-7)

  [x+4]+5=20-(-19)

  [x+4]+5=20+19

 [x+4]+5=39

  [x+4]   =39-5

 [x+4]   =34

TH1:x+4=34

        x    =34-4

       x     =30

TH2:x+4=-34

       x     =-34-4

      x      =-38

vậy x thuộc{30;-38}

sorry bạn nha mk ko có tg nên bn làm nốt hộ mk nhá

Khách vãng lai đã xóa
phạm phương thảo
Xem chi tiết