Những câu hỏi liên quan
Tôn Tiểu Mễ_Dương Tiễn
Xem chi tiết
Kirigaya Kazuto
9 tháng 11 2016 lúc 21:00

_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_

ban lam duoc het sao ban tra loi thu xem bai nay nhieu qua ban tra loi xong minh tra loi nho tra loi dung do

Bùi Minh Hưng
Xem chi tiết
KaKaShi
24 tháng 1 2017 lúc 10:13

cung choi bang bang ak

Bùi Minh Hưng
24 tháng 1 2017 lúc 11:31

MAU LÊN

Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
nguyễn thị thanh trinh
Xem chi tiết
Quốc Đạt
15 tháng 12 2016 lúc 13:23

Bài 1: a) => tập hợp a = { 108;117 }

b) => tập hợp b = { 90;100;110 }

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
linhcute2003
Xem chi tiết
Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:32

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

Yumy Kang
15 tháng 11 2014 lúc 21:52

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

Nguyễn Phưoưng Thảo
4 tháng 12 2014 lúc 19:56

e) Ta có: 2n+3 chia hết cho n-2 (1)

              n-2 chia hết cho n-2 => 2(n-2) chia hết cho n-2 => 2n - 4 chia hết cho n-2 (2)

Từ (1) và (2) => [(2n+3) - (2n-4)] chia hết cho n-2

=> (2n+3 - 2n +4) chia hết cho n-2

=> 7 chia hết cho n-2

Sau đó xét các trường hợp tương tự như phần d.

d) Ta có: n + 6 chia hết cho n+1

              n+1 chia hết cho n+1

=> [(n+6) - (n+1)] chia hết cho n+1

=> (n+6 - n - 1) chia hết cho n + 1

=> 5 chia hết cho n+1

=> n+1 thuộc { 1; 5 }

Nếu n+1 = 1 thì n = 1-1=0

Nếu n+1=5 thì n= 5-1=4.

Vậy n thuộc {0;4}

 
Nguyễn Lê Thảo Vân
Xem chi tiết
Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 20:07

Bài 1:

Ta có:

$a-3\vdots 5, a-4\vdots 7$

$\Rightarrow a-3-5.3\vdots 5, a-4-7.2\vdots 7$

$\Rightarrow a-18\vdots 5, a-18\vdots 7$

$\Rightarrow a-18=BC(5,7)$

$\Rightarrow a-18\vdots BCNN(5,7)\Rightarrow a-18\vdots 35$

$\Rightarrow a=35k+18$ với $k$ tự nhiên.

Lại có:

$a-6\vdots 11$

$\Rightarrow 35k+12\vdots 11$

$\Rightarrow 35k+12-33k\vdots 11$

$\Rightarrow 2k+12\vdots 11$

$\Rightarrow 2(k+6)\vdots 11\Rightarrow k+6\vdots 11$

$\Rightarrow k=11m-6$ với $m$ tự nhiên.

$a=35k+18=35(11m-6)+18=385m-192$

Để $a$ là số tự nhiên nhỏ nhất thì $m$ nhỏ nhất.

Mà $a\geq 0\Rightarrow 385m-192\geq 0\Rightarrow m>0$

$\Rightarrow$ m nhỏ nhất bằng 1

$\Rightarrow a_{\min}=385.1-192=193$

Akai Haruma
29 tháng 6 lúc 20:12

Hình vẽ:

Nguyễn Lê Nguyên Vy
Xem chi tiết
Chiminh
23 tháng 8 2015 lúc 17:50

Cho a là số tự nhiênchia 6 dư 2 và b là số tự nhiên chia 6 dư 3. Chứng minh axb chia hết cho 6

Trang
Xem chi tiết