2 điện trở R1 = 5Ω; R2 = 10Ω mắc nối tiếp nhau vào hiệu điện thế 12V
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b) tính hiệu điện thế giữa 2 đầu điện trở
Câu 1:Một mạch điện gồm ba điện trở R1; R2 và R3 mắc song song. Khi dòng điện qua các điện trở bằng nhau ta có thể kết luận các điện trở R1; R2; R3 bằng nhau, vì sao? Câu 2:Cho đoạn mạch điện theo sơ đồ như hình 6, trong đó điện trở R1 = 5Ω; R2 = 15Ω; vôn kế chỉ 3V. a) Tìm số chỉ của ampe kế. b) Tính hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB. Đề kiểm tra Vật Lí 9 Câu 3:Ba bóng đèn giống nhau và đều có hiệu điện thế định mức 12V được mắc nối tiếp vào hai điểm có hiệu điện thế 24V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn.
Câu 1:
Ta có: \(I=\dfrac{U}{R}\)
Mà: R1//R2//R3 nên U = U1 = U2 = U3
Cho nên nếu I = I1 = I2 = I3 thì R1 = R2 = R3 (đpcm)
Câu 2: bạn cho mình xin cái sơ đồ để làm nhé!
Câu 3:
Do ba đèn có hiệu điện thế định mức giống nhau nên điện trở của chúng bằng nhau \(R=R1=R2=R3\).
Mà cả ba điện trở giống nhau đều mắc nối tiếp nên hiệu điện thế ở hai đầu mỗi đèn là bằng nhau. Vậy \(U1=U2=U3=\dfrac{U}{3}=\dfrac{24}{3}=8V\)
Cho mạch điện như hình vẽ: E = 6 V , r = 1 Ω , R 1 = 20 Ω , R 1 = 20 Ω , R 3 = 5 Ω . Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở và hiệu điện thế 2 đầu mạch ngoài.
Cho hai điện trở R 1 = 5 Ω , R 2 = 1 Ω mắc nối tiếp với nhau. Tính điện trở tương đương R 12 .
A. 6 Ω
B. 21 Ω
C. 3 Ω
D. 4 Ω
Hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp nhau. Biết R1 lớn hơn R2 là 5Ω và hiệu điện thế trên các điện trở lần lượt bằng U1 = 30V, U2 = 20V. Giá trị của mỗi điện trở
Tham khảo!
R1 = R2 + 5 (Ω)
30/20=R2+5/R2
<=> 30 R2 = 20 ( R2 + 5 )
<=> 30 R2 = 20 R2 + 100
<=> 10 R2 = 100
<=> R2 = 10 Ω
R1 = R2 + 5 = 10 + 5 = 15 Ω
Theo bài: \(R_1=5+R_2\left(1\right)\)
Từ (1) ta suy ra: \(R_{tđ}=R_1+R_2=5+R_2+R_2=5+2R_2\)
\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow I_1=I_2\)
\(\Rightarrow\dfrac{30}{5+R_2}=\dfrac{20}{R_2}\Rightarrow R_2=10\Omega\)
\(\Rightarrow R_1=5+10=15\Omega\)
Cho mạch điện như hình vẽ. Biết R 1 = 5 Ω , R 2 = 10 Ω , R 3 = 3 Ω , E = 6 V , r = 2 Ω
Tính hiệu điện thế hai đầu điện trở R1
A. 5V
B. 9V
C. 1,5V
D. 3V
Đáp án: C
HD Giải: RN = R1 + R2 + R3 = 5+10+3 = 18W
I = E R N + r = 6 18 + 2 = 0 , 3 A , I1 = I = 0,3A, U1 = I1R1 = 0,3.5 = 1,5V
cho 2 điện trở R1=5Ω và R2=8Ω được mắc song song.Cường độ dòng điện trong mạch chính là 5A
a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b)tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở
\(R=\dfrac{R1\cdot R2}{R1+R2}=\dfrac{5\cdot8}{5+8}=\dfrac{40}{13}\Omega\)
\(U=U1=U2=IR=5\cdot\dfrac{40}{13}=\dfrac{200}{13}V\left(R1//R2\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=\dfrac{200}{13}:5=\dfrac{40}{13}A\\I2=U2:R2=\dfrac{200}{13}:8=\dfrac{25}{13}A\end{matrix}\right.\)
Cho mạch điện như hình bên. Suất điện động của nguồn là 12 V, điện trở trong r = 1 Ω; R 1 = 5Ω; R 2 = R 3 = 10 Ω. Bỏ qua điện trở dây nối. Hiệu điện thế hai đầu R 1 là
A. 4,8 V.
B. 9,6 V
C. 10,2 V
D. 7,6 V
cho mạch điện gần hai điện trở R1,R2 mắc nối tiếp vào hiệu điện thế 20V. Biết R1=5Ω,R2=15Ω
a, Tính điện trở tương đương của đoạn mạch
b, Tính cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở
\(a,R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\Omega\\ b,I_1=I_2=I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1A\\ U_1=I.R_1=1.5=5V\\ U_2=U-U_1=20-5=15V\)
a) Đtrở tương đương của đoạn mạch
\(R_{tđ}=R_1+R_2=5+15=20\left(ôm\right)\)
b) CĐDĐ đi qua mạch là:
\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{20}{20}=1\left(A\right)\)
Vì R1 nt R2: => \(I=I_1=I_2=1A\)
HĐT qua mỗi đèn là:
\(U_1=I_1\cdot R_1=1\cdot5=5\left(V\right)\)
\(U_2=I_2\cdot R_2=1\cdot15=15\left(V\right)\)
4.9.Cho điện trở R1 = 5Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2 A,điện trở R2 =10Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 1 A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hiệu điện thế tối đa là bao nhiêu.
4.10.Hai điện trở R1= 2Ω, R2= 3Ω mắc nối tiếp với nhau vào một đoạn mạch có hiệu điện thế là 10 V.Hiệu điện thế U1 và U2 tương ứng ở hai đầu R1 và R2 là bao nhiêu?
Bài 4.9:
U1 = R1.I2 = 5.2 = 10(V)
U2 = R2.I2 = 10.1 = 10 (V)
Do R1 mắc nối tiếp R2 nên U = U1 + U2 = 10 + 10 = 20 (V)
Vậy hiệu điện thế tối đa có thể mắc nối tiếp vào hai điện trở trên là 20V.
Bài 4.10:
Rtđ = R1 + R2 = 2 + 3 = 5 (\(\Omega\))
I = U : Rtđ = 10 : 5 = 2 (A)
Do mạch mắc nối tiếp nên I = I1 = I2 = 2A
U1 = R1.I1 = 2.2 = 4(V)
U2 = R2.I2 = 3.2 = 6(V)